thắc mắc thiết kế hệ thống điện gia đình an toàn

Đọc thấy quá ý kiến loạn hết cả lên, với chút kinh nghiệm cá nhân làm điện được 2 tháng thì mình xin nói phét 1 chút gọi là có thêm ý kiến tham khảo.
  • Bây giờ bạn chạy lại điện cả 4 tầng thì có đục thế đường điện ra đi lại không, nếu đục hết ra chạy lại điện từ đầu hay chỉ là đấu lại các đường điện cũ và chia atomat ra.
  • Nguyên tắc là bạn cứ chia điện theo tầng và bạn phải tính được công suất của các thiết bị từng tầng xong để tính công suất at. (Công suất của các thiết bị thì tra gg hoặc sau tem thiết bị nó có ghi)
  • Đặt 1 at tổng tầng 1 bằng hoặc thấp hơn at ngoài cột (at ngoài cột điện lực nó để là 32A, nếu nhà dùng nhiều thiết bị thì công suất lớn thì gọi đổi at công suất cao, chứ nếu at trong nhà cao hơn ngoài cột thì at ngoài cột nhảy at trong nhà chắc còn chưa nhảy)
Mỗi tầng 1 at tổng riêng từng tầng, at đôi 16A hoặc 20A là quá dư cho gia đình rồi, rồi chia at đơn đường ổ cắm, điều hòa, bóng đèn..., chia ra là được.
-Thiết bị bình thường ti vi tủ lạnh điều hòa máy giặt thì chạy dây ổ cắm tiết diện 4 là được, sử dụng nhiều bếp từ lò nướng thì mới cần dây hơn,muốn k lo nghĩ gì thì chạy hẳn dây 6 thì chả bao giờlo thiếu công suất.
  • Dây điện đi âm tường không được cắt nối bất cứ 1 đoạn nào và bọc ống gen
  • Cứ dùng loại CB bình thường là được, rẻ thì sino đắt thì pana, schiner, chint ôi dào loại nào cũng được, chập điện là nó nhảy à.
  • Bình nóng lạnh nó đã có sẵn chống giật theo bình rồi.
  • Bạn mà lắp tiếp địa thì sẽ phải thay thiết bị vì đâu phải thiết bị nào cũng có dây tiếp địa ra. toàn ổ cắm 2 chân à, k cần thiết chả dò đâu, trừ đh inverter nó dò điện nhé,đấu tiếp địa cho nó.
  • Chập điện cháy nổ là có nhưng thống kê xem xác suất % thế nào nữa nhé.
 
ô thớt hỏi vde AN TOÀN chứ k hỏi thi công. An toàn là giao cho Thợ xịn, lắp vật tư chống giật loại tốt (giá cả mua là bjet). + thi công đúng kỹ thuật (do thợ làm) DONE.
 
ô thớt hỏi vde AN TOÀN chứ k hỏi thi công. An toàn là giao cho Thợ xịn, lắp vật tư chống giật loại tốt (giá cả mua là bjet). + thi công đúng kỹ thuật (do thợ làm) DONE.
Thế thì cần gì hỏi, cứ đưa cho đội nào rồi bảo các chú làm an toàn cho anh là được.
K biết gì nó chém cho ngút trời.
 
Thế thì cần gì hỏi, cứ đưa cho đội nào rồi bảo các chú làm an toàn cho anh là được.
K biết gì nó chém cho ngút trời.
Thj xem quen bjet thợ cứng rồi lựa thôi, k thì ký hđ thuê cty cho nó chuyên nghiệp ^^

via theNEXTvoz for iPhone
 
Làm hệ thống chống rò điện thì thợ phải chẩn tức là có kinh nghiệm.
Dây điện phải 100% trong ống, không hở, không nối dây tránh vị trí chạy dây điện gần nhà wc, ẩm thấp.
Chia để trị, Không phải cái gì cũng cho vào hệ thống chống rò như nhiều người chơi cả nhà cho vào 1 con tổng, xin thưa rằng khi 1 con trong gia đình rò thì nhảy cả nhà lúc đó tha hồ mà tìm lỗi, nguyên nhân nếu không tìm được thì chỉ có tháo vứt con đó ra vì không thể dùng được động tý nó nhảy mất điện cả nhà. Người có kinh nghiệm như đàn ông thì còn biết sửa tìm ngắt nó ra chứ trẻ em phụ nữ ở nhà thì thôi khỏi dùng điện.
Chia để trị là chỉ dùng những thiết bị nào cần ví dụ như: máy nước nóng nhà tắm, tủ lạnh, bếp, bơm nước. hệ thống ổ cắm điện chân tường trong phòng. Bóng đèn, điều hòa, những thứ trên cao hoặc không bao giờ động đến nó thì chả cần lắp chống rò làm gì.
Chống rò rất phức tạp nhiều nhà lắp thợ không có kinh nghiệm hoặc làm ẩu thì đến mùa mưa, trời nồm nó nhảy liên tục phát chán phải tháo ra.
Chống rò có quan trọng không thì nó như cái bảo hiểm, chỉ có sử dụng vài lần nhưng nó là cái có thể cứu mạng một hay nhiều thành viên trong gia đình nếu có sự cố rò điện. Khi bạn đi chân đất sờ vào thiết bị bì rò ví dụ như cái dây nóng của quạt nó rò điện, nhẹ thì bạn ăn phát giật bắn người nặng thì bị rút cho co quắp lại còn nếu có chống rò thì nó nhảy ngay cứu bạn một phát giật hoặc 1 mạng.
Cuối cùng không bao giờ chủ quan về điện, cho dù có lắp chống rò thì định kỳ kiểm tra nó hoạt động không. Khi sử dụng điện thì cẩn trọng.
 
Làm hệ thống chống rò điện thì thợ phải chẩn tức là có kinh nghiệm.
Dây điện phải 100% trong ống, không hở, không nối dây tránh vị trí chạy dây điện gần nhà wc, ẩm thấp.
Chia để trị, Không phải cái gì cũng cho vào hệ thống chống rò như nhiều người chơi cả nhà cho vào 1 con tổng, xin thưa rằng khi 1 con trong gia đình rò thì nhảy cả nhà lúc đó tha hồ mà tìm lỗi, nguyên nhân nếu không tìm được thì chỉ có tháo vứt con đó ra vì không thể dùng được động tý nó nhảy mất điện cả nhà. Người có kinh nghiệm như đàn ông thì còn biết sửa tìm ngắt nó ra chứ trẻ em phụ nữ ở nhà thì thôi khỏi dùng điện.
Chia để trị là chỉ dùng những thiết bị nào cần ví dụ như: máy nước nóng nhà tắm, tủ lạnh, bếp, bơm nước. hệ thống ổ cắm điện chân tường trong phòng. Bóng đèn, điều hòa, những thứ trên cao hoặc không bao giờ động đến nó thì chả cần lắp chống rò làm gì.
Chống rò rất phức tạp nhiều nhà lắp thợ không có kinh nghiệm hoặc làm ẩu thì đến mùa mưa, trời nồm nó nhảy liên tục phát chán phải tháo ra.
Chống rò có quan trọng không thì nó như cái bảo hiểm, chỉ có sử dụng vài lần nhưng nó là cái có thể cứu mạng một hay nhiều thành viên trong gia đình nếu có sự cố rò điện. Khi bạn đi chân đất sờ vào thiết bị bì rò ví dụ như cái dây nóng của quạt nó rò điện, nhẹ thì bạn ăn phát giật bắn người nặng thì bị rút cho co quắp lại còn nếu có chống rò thì nó nhảy ngay cứu bạn một phát giật hoặc 1 mạng.
Cuối cùng không bao giờ chủ quan về điện, cho dù có lắp chống rò thì định kỳ kiểm tra nó hoạt động không. Khi sử dụng điện thì cẩn trọng.
Chống rò mà ko dùng tổng thì khác gì chống nửa mùa, có 1 chỗ nào bị rò lỡ chạm phải thì còn gì ý nghĩa của nó? Cho nên cái cb tổng theo tôi là cần phải có. Đương nhiên muốn dùng thì hệ thống phải mới, đảm bảo trước.
khi rò nhảy cái tổng thì đơn giản là ngắt từng cb con ở tủ điện để tìm ra chỗ bị rò, ngắt chưa đúng thì tổng nó vẫn ngắt -> tìm ra chỗ rò mà sửa.
Còn điện mà có sự cố thì phụ nữ, trẻ em càng ko nên đụng vào, có 2 thành phần này trong nhà thì càng phải đặt an toàn lên trên hết, hướng dẫn tắt mở ở tủ điện tổng cũng ko có gì khó lắm đâu.

Thực tế chả mấy nhà tư làm cái tiếp địa hệ thống điện, tiếp địa chống sét thì nhiều. Vì chi phí lớn, thi công và thiết bị chuẩn. 1 cái nữa là thuê kiểm định đo điện trở định kì hàng năm xem có hoạt động bình thường hay ko....nói chung là cấp độ an toàn cao nhất, dư dả thì làm thôi
 
Nhà mình diện tích xây dựng 8×11, 2 tấm. Mình ngăn đôi nhà, chia hệ thống điện thành 4 khu vực A1, A2, B1, B2; trong đó A1 và B1 là CB tổng tầng trệt, A2 và B2 là CB tổng tầng 2 và sân thượng (có 1 phòng).
Dây điện lực 6.0 vào đồng hồ điện CB 32A; từ CB điện lực kéo 2 cặp cáp 7 lõi 6.0 vào 2 cầu chì đế 32A rồi vào CB tổng A và B (loại chống giật 60A); từ CB A kéo 2 cặp cáp 7 lõi 6.0 vào CB tầng A1 và A2 (loại chống giật 40A), tương tự cho bên B; toàn bộ dây điện chính 4 khu vực là cáp đồng 7 lõi 6.0, dây nhánh xuống ổ cắm là cáp đồng 7 lõi 4.0, chỗ nào không quan trọng thì dây 2.5.
Tất cả CB tổng nhà, tổng tầng đều là chống giật, còn lại thì mình dùng CB thường (máy giặt, máy lạnh, máy nước nóng, bếp). Người thi công là một bác lão làng đã về hưu, bác chuyên thi công hệ thống điện cho các tòa nhà cao tầng và nhà xưởng.
Cầu chì bảo vệ rất quan trọng vì: bảo vệ quá áp từ điện lực, bảo vệ phần nào sét lan truyền, bảo vệ quá tải dây dẫn và một số trường hợp khác nữa.
Và 1 cái chống sét lan truyền rẻ tiền chỉ có 1 tác dụng là xua sét qua nhà nào có điện trở thấp hơn 😁. Tiếp địa chủ yếu chống tê cho thiết bị nào tới ngày sắp hư và hệ thống âm thanh.
 
Nhà mình diện tích xây dựng 8×11, 2 tấm. Mình ngăn đôi nhà, chia hệ thống điện thành 4 khu vực A1, A2, B1, B2; trong đó A1 và B1 là CB tổng tầng trệt, A2 và B2 là CB tổng tầng 2 và sân thượng (có 1 phòng).
Dây điện lực 6.0 vào đồng hồ điện CB 32A; từ CB điện lực kéo 2 cặp cáp 7 lõi 6.0 vào 2 cầu chì đế 32A rồi vào CB tổng A và B (loại chống giật 60A); từ CB A kéo 2 cặp cáp 7 lõi 6.0 vào CB tầng A1 và A2 (loại chống giật 40A), tương tự cho bên B; toàn bộ dây điện chính 4 khu vực là cáp đồng 7 lõi 6.0, dây nhánh xuống ổ cắm là cáp đồng 7 lõi 4.0, chỗ nào không quan trọng thì dây 2.5.
Tất cả CB tổng nhà, tổng tầng đều là chống giật, còn lại thì mình dùng CB thường (máy giặt, máy lạnh, máy nước nóng, bếp). Người thi công là một bác lão làng đã về hưu, bác chuyên thi công hệ thống điện cho các tòa nhà cao tầng và nhà xưởng.
Cầu chì bảo vệ rất quan trọng vì: bảo vệ quá áp từ điện lực, bảo vệ phần nào sét lan truyền, bảo vệ quá tải dây dẫn và một số trường hợp khác nữa.
Và 1 cái chống sét lan truyền rẻ tiền chỉ có 1 tác dụng là xua sét qua nhà nào có điện trở thấp hơn 😁. Tiếp địa chủ yếu chống tê cho thiết bị nào tới ngày sắp hư và hệ thống âm thanh.
chụp cho m xem cái cầu chì đa năng vừa bảo vệ quá áp, lại chống sét, lại bảo vệ quá tải ....?
 
chụp cho m xem cái cầu chì đa năng vừa bảo vệ quá áp, lại chống sét, lại bảo vệ quá tải ....?
Mình cắm nhầm điện 220v vài lần mấy cái ampli Nhật nội địa 100v. Nó chỉ đứt cầu chì, thay cái khác là lại hoạt động ngon lành. Nên bảo vệ quá áp đã được kiểm chứng. Bạn có thể thử.
Bảo vệ quá tải dây dẫn là quá rõ ràng, bất cứ cầu chì nào cũng đều có chức năng này. Bạn cũng có thể thử gắn cầu chì 10A cho tải 20A.
Chống sét lan truyền mình ghi rõ là "chỉ phần nào'', tham khảo từ bác thợ và thằng bạn kỹ sư điện.
 
Mình cắm nhầm điện 220v vài lần mấy cái ampli Nhật nội địa 100v. Nó chỉ đứt cầu chì, thay cái khác là lại hoạt động ngon lành. Nên bảo vệ quá áp đã được kiểm chứng. Bạn có thể thử.
Bảo vệ quá tải dây dẫn là quá rõ ràng, bất cứ cầu chì nào cũng đều có chức năng này.
Chống sét lan truyền mình ghi rõ là "chỉ phần nào'', tham khảo từ bác thợ và thằng bạn kỹ sư điện.
cầu chì bảo vệ Quá áp là loại riêng :D
cầu chì bảo vệ Quá tải (quá dòng) là loại riêng :D
Nếu bạn làm gđ kỹ càng thế lại lắp cầu chì quá Áp đầu nguồn là dở và lạc hậu.
  • Hộp CB tổng trong nhà có thể lắp loại bảo vệ quá áp vừa đẹp vừa dễ xử lý khi nhảy. Cầu chì lại hì hục cậy ra, thay cc mới khổ hơn. ^^
  • Đã xác định chống sét thì chống cho tốt k thì thôi. Chống phần nào chắc quảng cáo. Tbi điện tử rất nhạy, phần nào sét cũng đủ toi luôn nên đừng quá kỳ vọng vào cái phần nào may mắn đó ^^
 
cầu chì bảo vệ Quá áp là loại riêng :D
cầu chì bảo vệ Quá tải (quá dòng) là loại riêng :D
Nếu bạn làm gđ kỹ càng thế lại lắp cầu chì quá Áp đầu nguồn là dở và lạc hậu.
  • Hộp CB tổng trong nhà có thể lắp loại bảo vệ quá áp vừa đẹp vừa dễ xử lý khi nhảy. Cầu chì lại hì hục cậy ra, thay cc mới khổ hơn. ^^
  • Đã xác định chống sét thì chống cho tốt k thì thôi. Chống phần nào chắc quảng cáo. Tbi điện tử rất nhạy, phần nào sét cũng đủ toi luôn nên đừng quá kỳ vọng vào cái phần nào may mắn đó ^^
Mình thấy cầu chì đế rất dễ thay thế, chỉ việc mở nắp rút cái hư rồi thay cái mới, đóng nắp là xong à. Chống sét không phải để chống sét mà là nâng điện trở cao lên thôi. Sét nó cũng ưu tiên chạy qua các nhà có điện trở từ thấp đến cao mà, nói chung là chơi chiêu thôi chứ chống gì nổi mà chống.
 
Mình thấy cầu chì đế rất dễ thay thế, chỉ việc mở nắp rút cái hư rồi thay cái mới, đóng nắp là xong à. Chống sét không phải để chống sét mà là nâng điện trở cao lên thôi. Sét nó cũng ưu tiên chạy qua các nhà có điện trở từ thấp đến cao mà, nói chung là chơi chiêu thôi chứ chống gì nổi mà chống.
Công trình dân dụng ít ai làm cầu chì nữa, ngày xưa xưa thời atomat còn hiếm quý thì mới dùng cầu chì vỏ sứ sau bỏ dần vì bất tiện. Gạt Atomat chả sướng hơn ko hả thjm? ^^
- Quan điểm của m về chống sét lại khác.
  • Một là chấp nhận chống thật tốt (Cột chống sét trên nóc nhà nối với tiếp địa thật tốt)
  • Hai là lắp thiết bị chống sét trong nhà CẮT LỌC SÉT (Nhà có đk).
Chứ ko có khái niệm phần nào, giảm bớt, sờ đến tbi điện tử của m cái hỏng cái ko thì cũng có ra gì đâu ^^
 
Công trình dân dụng ít ai làm cầu chì nữa, ngày xưa xưa thời atomat còn hiếm quý thì mới dùng cầu chì vỏ sứ sau bỏ dần vì bất tiện. Gạt Atomat chả sướng hơn ko hả thjm? ^^
- Quan điểm của m về chống sét lại khác.
  • Một là chấp nhận chống thật tốt (Cột chống sét trên nóc nhà nối với tiếp địa thật tốt)
  • Hai là lắp thiết bị chống sét trong nhà CẮT LỌC SÉT (Nhà có đk).
Chứ ko có khái niệm phần nào, giảm bớt, sờ đến tbi điện tử của m cái hỏng cái ko thì cũng có ra gì đâu ^^
Gắn chống sét loại rẻ tiền là mình xác định không chống sét thực sự, chỉ mong nó né nhà mình và không mong có cơ hội thử nghiệm đâu ^^`. Mình chọn gắn cầu chì đế vì nhỏ gọn, dễ kiểm soát tải trong nhà, độ linh động cao (chỉ việc thay đổi Ampe cầu chì), thẩm mỹ cũng đâu có xấu.
 
Gắn chống sét loại rẻ tiền là mình xác định không chống sét thực sự, chỉ mong nó né nhà mình và không mong có cơ hội thử nghiệm đâu ^^`. Mình chọn gắn cầu chì đế vì nhỏ gọn, dễ kiểm soát tải trong nhà, độ linh động cao (chỉ việc thay đổi Ampe cầu chì), thẩm mỹ cũng đâu có xấu.
vậy cắm cọc xuống đất nối với mái nhà cọc chống sét chắc cú hơn lại k đắt lắm
 
vậy cắm cọc xuống đất nối với mái nhà cọc chống sét chắc cú hơn lại k đắt lắm
Bác thợ có chôn 3 cọc 2m4 theo hình tam giác đều mỗi cạnh 3 hay 2m gì đó, mình không nhớ rõ lắm. Nối 3 cọc với nhau bằng cáp đồng 20mm (thằng bạn làm công trình dư nên cho hơn 10m) bằng đồ xiết cáp luôn. Mình rất ưng ý, có lẽ hơi phí phạm khoản này 😅
 
Mình cắm nhầm điện 220v vài lần mấy cái ampli Nhật nội địa 100v. Nó chỉ đứt cầu chì, thay cái khác là lại hoạt động ngon lành. Nên bảo vệ quá áp đã được kiểm chứng. Bạn có thể thử.
Bảo vệ quá tải dây dẫn là quá rõ ràng, bất cứ cầu chì nào cũng đều có chức năng này. Bạn cũng có thể thử gắn cầu chì 10A cho tải 20A.
Chống sét lan truyền mình ghi rõ là "chỉ phần nào'', tham khảo từ bác thợ và thằng bạn kỹ sư điện.
Cầu chì chỉ bảo vệ quá dòng chứ không bảo vệ quá áp.
Để bảo vệ quá áp người ta kèm theo con Vasistor, Khi điện áp nhỏ hơn hoặc bằng thiết kế nó không cho điện đi nó nên dòng điện qua cầu chì, khi áp cao hơn so thiết kế con đó sẽ thông mạch tạo thành mạch kín gây dòng tăng đột ngột nên phá hủy con cầu chì.
Chỉ thay cầu chì không mà không thay con đó, lần sau mà cắm nhầm điện nó phá hết mạch điện.
Con Vasistor rất rẻ chỉ có vài nghìn thôi nhưng nó là duy nhất có thể bảo vệ áp, tức là chống dòng điện cao hơn so với thiết kế.
Ông nào dùng đồ nội địa 100v nếu cắm nhầm đi sửa thì yêu cầu thợ thay đủ con vasistor nếu lần sau cắm nhầm còn sửa được chứ thợ nó lười chỉ thay cầu chì không mà lại cắm nhầm tiếp thì chỉ có vứt thiết bị đó đi thôi. Con này khi bị nổ là banh xác luôn.
Thím cắm nhầm điện rồi tự thay cầu chì thì phục thím đó.

1629348013793.png
 
Last edited:
Bác thợ có chôn 3 cọc 2m4 theo hình tam giác đều mỗi cạnh 3 hay 2m gì đó, mình không nhớ rõ lắm. Nối 3 cọc với nhau bằng cáp đồng 20mm (thằng bạn làm công trình dư nên cho hơn 10m) bằng đồ xiết cáp luôn. Mình rất ưng ý, có lẽ hơi phí phạm khoản này 😅
Nó mới là cái chống sét hiệu quả đấy chứ phí phạm cái j. 3 cọc nối nhau để tăng cường R cho tốt, nói đúng ra theo quy trình sau khi đóng xuống fai lấy đồng hồ chuyên dụng quay xác định R bao nhiêu, chưa đạt đóng sâu xuống tiếp. ^^
 
Nếu chưa đủ thì phải rải muối vào để làm sao đủ điện trở đất.
Mà muốn đo thì phải máy đo chuyên dụng mới đo được không phải cái đồng hồ ôm thông thường mà đo điện trở đất đâu.
 
Nếu chưa đủ thì phải rải muối vào để làm sao đủ điện trở đất.
Mà muốn đo thì phải máy đo chuyên dụng mới đo được không phải cái đồng hồ ôm thông thường mà đo điện trở đất đâu.
cứ mỗi phòng 1 cái rcbo là yên tâm nhất bác nhỉ
 
Back
Top