về vấn đề độ khó của tiếng Việt so với các ngôn ngữ khác trên thế giới?

Status
Not open for further replies.
Có mục đích học -> người ta tìm hiểu, dễ học thì người ta sẽ học và tiếp tục học. Đấy là cái logic đơn giản và rõ ràng của việc nói "dễ học thì sẽ có nhiều người học".
Chả nhẽ người ta đi search "ngôn ngữ nào dễ học" rồi chọn đại một ngôn ngữ dễ học để học à?
Logic nó đơn giản là thế mà bạn còn cố chứng minh linh tinh để tỏ vẻ cái gì? Tôi đoán bạn chỉ là thằng nhóc con 20 tuổi ranh, đúng không?
Ok tôi ngu nên mới vật nhau với 1 người k có lý trí như anh. Thôi, chúc anh vui.
 
Vì sự kém chặt chẽ, lỏng lẻo ngữ pháp chứ đâu phải do tiếng Việt khó?
thực ra mà nói, ngữ pháp của chúng ta không hẳn là lỏng lẻo, nhưng cách tiếp cận là hướng ngữ pháp của hệ latin vào (trước có 1 bài nói về Tiếng việt hiện tại dạy trong nhà trường thực ra nó là tiếng pháp ver tiếng việt thì đúng hơn), vì đúng là hiện tại tiếng việt đang dùng là do 1 ông thầy dòng người pháp GHI lại mà. họ đã nhìn qua cái lăng kính người pháp của họ rồi

Tiếp đến việc nói tiếng việt khó, nó là phiên âm, nên mới bị tình trạng đa nghĩa 1 từ, dẫn đến việc để viết các văn bản khoa học phải viết kĩ lắm lắm để nó không bị chệch ra ngoài. Hay thậm chí đến văn bản nhà nước nhiều khi đọc xong vẫn lơ tơ mơ :LOL:) vì từ ngữ kiểu diễn giải thế nào cũng dc :LOL: nó k p lỗi do ngữ pháp mà do từ. giống như bọn tàu có 1 bộ phận giao tiếp dc, nói dc, nhưng chỉ biết phiên âm thôi, k viết dc chữ (đám này rất hay gặp ở người gốc trung ở nước ngoài). mà phiên âm của chữ tàu về bản chất nó cũng có khác quái gì tiếng việt của mình đâu
 
dễ để có thể tiếp cận và đọc, giao tiếp, khó để giỏi. ngay như những người sinh ra ở cái đất việt đây mà tiếng việt còn hẫm hỡ chán ra, viết cái đơn còn nghĩ lên nghĩ xuống đấy thôi
Người Việt nói chuyện với nhau mà còn không hiểu đây, lần đầu tiên tôi thấy từ "hẫm hỡ" :beat_brick:


Tiếng Việt thì có phần đánh vần rất dễ học nhưng các dấu thanh thì cũng không phải là dễ, tôi thấy không phải vùng miền nào cũng phát âm được 6 thanh. Từ đơn của TV thì dễ đọc nhưng lại dễ dẫn đến từ trùng nghĩa nhiều, khó sáng tạo từ mới. Ngữ pháp lỏng lẻo nên nói chuyện thường ngày thì dễ nhưng viết các tài liệu khoa học, học thuật thì lại khó
 
Người Việt nói chuyện với nhau mà còn không hiểu đây, lần đầu tiên tôi thấy từ "hẫm hỡ" :beat_brick:


Tiếng Việt thì có phần đánh vần rất dễ học nhưng các dấu thanh thì cũng không phải là dễ, tôi thấy không phải vùng miền nào cũng phát âm được 6 thanh. Từ đơn của TV thì dễ đọc nhưng lại dễ dẫn đến từ trùng nghĩa nhiều, khó sáng tạo từ mới. Ngữ pháp lỏng lẻo nên nói chuyện thường ngày thì dễ nhưng viết các tài liệu khoa học, học thuật thì lại khó
k p do ngữ pháp lỏng lẻo đâu thím, do từ là phiên âm nên nó bị đa nghĩa quá dẫn đến việc diễn dịch theo hướng nào cũng được đấy

từ "hẫm hỡ" này e cũng chả nhớ nhặt dc ở đâu, mà thấy nó rất là tượng thanh nhé
 
Người Việt nói chuyện với nhau mà còn không hiểu đây, lần đầu tiên tôi thấy từ "hẫm hỡ" :beat_brick:


Tiếng Việt thì có phần đánh vần rất dễ học nhưng các dấu thanh thì cũng không phải là dễ, tôi thấy không phải vùng miền nào cũng phát âm được 6 thanh. Từ đơn của TV thì dễ đọc nhưng lại dễ dẫn đến từ trùng nghĩa nhiều, khó sáng tạo từ mới. Ngữ pháp lỏng lẻo nên nói chuyện thường ngày thì dễ nhưng viết các tài liệu khoa học, học thuật thì lại khó
Đúng là dấu thanh ko dễ. Tuy nhiên văn nói lại ko quá quan trọng. Chát ko dấu vẫn còn hiểu đc. Bọn tây lông mới học tiếng việt nói dấu lung tung, mất dấu vẫn có thể giao tiếp bthuong đc. Mình học tiếng Anh để giao tiếp đc còn mất nhiều time hơn nó
 
thực ra mà nói, ngữ pháp của chúng ta không hẳn là lỏng lẻo, nhưng cách tiếp cận là hướng ngữ pháp của hệ latin vào (trước có 1 bài nói về Tiếng việt hiện tại dạy trong nhà trường thực ra nó là tiếng pháp ver tiếng việt thì đúng hơn), vì đúng là hiện tại tiếng việt đang dùng là do 1 ông thầy dòng người pháp GHI lại mà. họ đã nhìn qua cái lăng kính người pháp của họ rồi

Tiếp đến việc nói tiếng việt khó, nó là phiên âm, nên mới bị tình trạng đa nghĩa 1 từ, dẫn đến việc để viết các văn bản khoa học phải viết kĩ lắm lắm để nó không bị chệch ra ngoài. Hay thậm chí đến văn bản nhà nước nhiều khi đọc xong vẫn lơ tơ mơ :LOL:) vì từ ngữ kiểu diễn giải thế nào cũng dc :LOL: nó k p lỗi do ngữ pháp mà do từ. giống như bọn tàu có 1 bộ phận giao tiếp dc, nói dc, nhưng chỉ biết phiên âm thôi, k viết dc chữ (đám này rất hay gặp ở người gốc trung ở nước ngoài). mà phiên âm của chữ tàu về bản chất nó cũng có khác quái gì tiếng việt của mình đâu
Anh bị nhầm lẫn giữa chữ quốc ngữ và tiếng Việt rồi. Tiếng việt là ngôn ngữ của người Việt đã hình thành và phát triển rất lâu trước khi có chữ viết, chữ quốc ngữ là chữ viết theo hệ latin của tiếng Việt do một nhóm giáo sỹ người Bồ và Ý tạo nên (bên cạnh đó tiếng việt còn có chữ Nôm nay đã “thất truyền”).
Vậy nên việc ngữ pháp tiếng việt như thế nào đa phần là do bản thân nó như vậy chứ không phải do người phương tây tiếp cận nó như thế nào. Nên người ta nói sự rối rắm, dễ hiểu lầm của tiếng Việt đa phần vì sự lỏng lẻo của ngữ pháp thì không sai.
Một cái dở của tiếng việt là không có sự liên kết giữa các tiếng của một từ ghép dẫn đến việc người đọc không thể phân biệt đó là một từ ghép hay hai từ đơn. Lẽ ra giữa các từ ghép nên có dấu gạch nối ví dụ: “chơi gái không-bao-giờ hối-hận” sẽ khác với “chơi gái không bao (bây) giờ hối-hận”. Hình như một số văn bản thời xưa có dùng cái này như có lẽ về sau thấy phức tạp quá nên người ta bỏ đi.
Nhưng nhờ tính lỏng và thiếu chính xác như vậy nên tiếng việt có thể được sử dụng một cách linh hoạt hơn. Phía trên có 1 ông nhận xét rất hay, “tiếng Việt là ngôn ngữ của văn thơ”.
 
Tiếng Việt thật ra là 1 ngôn ngữ nghèo nàn, lỏng lẻo. Vốn từ vựng của tiếng Việt kém, dùng lại nhiều

Ví dụ:
Từ "đá", tiếng Anh sẽ có 3 từ, "ice", "rock", "kick".
Từ "đường" tiếng anh sẽ có "sugar", "road", "way".

Đừng tự hào vì tiếng Việt. Hãy cảm thấy thiệt thòi.
Học được mấy thứ tiếng rồi?
 
20200a181d7d-aca0-4d3d-bf8a-363f449d3517.png
202096a6798f-6c21-4335-a339-0f6c261f940e.png

Tiếng Việt cũng chỉ ở mức trung bình thôi

via theNEXTvoz for iPhone
Nhìn quả Ả Rập ngốt quá thím
4kzxPji.gif
 
Độ khó ngôn ngữ so với người học thì sẽ tùy vào ngôn ngữ bản xứ của thằng học là gì nữa. Như đám Anh với Đức nó học ngôn ngữ của nhau nhanh như điện xẹt. Việt với Tàu học của nhau cũng khá nhanh.
Dễ nói thôi chứ viết là cả vấn đề đấy.
 
Tiếng Việt thật ra là 1 ngôn ngữ nghèo nàn, lỏng lẻo. Vốn từ vựng của tiếng Việt kém, dùng lại nhiều

Ví dụ:
Từ "đá", tiếng Anh sẽ có 3 từ, "ice", "rock", "kick".
Từ "đường" tiếng anh sẽ có "sugar", "road", "way".

Đừng tự hào vì tiếng Việt. Hãy cảm thấy thiệt thòi.
Ngôn ngữ dù sao nó cũng chỉ là 1 phương tiện để giao tiếp, truyền đạt và lưu trữ, thiệt thòi là hơi quá rồi đấy. :haha:
 
mấy đứa nói tiếng Việt khó là mấy đứa dốt văn hay viết sai chính tả
đánh giá độ khó của 1 ngôn ngữ thì phải đánh giá cả 4 kỹ năng
-Nghe: khó vì có tiếng địa phương, tiếng nước ngoài, bộ dấu câu
-Đọc, viết: dễ vì đọc sao viết vậy, quy tắc phát âm ký âm đơn giản và khoa học, cái này thì phải khâm phục những người sáng chế ra chữ quốc ngữ. Ngữ pháp đơn giản, không chia thì, không chia giống, ký tự latin thân thuộc với nhiều quốc gia. Mình đã từng đưa 1 bài báo tiếng Việt cho 1 người Tây Ban Nha đọc, và cô ấy đọc được (dù hơi lơ lớ) để người Việt bên cạnh hiểu ý nghĩa của bài báo, dù cô ấy chả hiểu mẹ gì.
-Nói: trung bình vì nói kiểu lơ lớ không dấu thì cũng hiểu được, nhưng nói chuẩn không ngọng thì khó.
 
mấy đứa nói tiếng Việt khó là mấy đứa dốt văn hay viết sai chính tả
đánh giá độ khó của 1 ngôn ngữ thì phải đánh giá cả 4 kỹ năng
-Nghe: khó vì có tiếng địa phương, tiếng nước ngoài, bộ dấu câu
-Đọc, viết: dễ vì đọc sao viết vậy, quy tắc phát âm ký âm đơn giản và khoa học, cái này thì phải khâm phục những người sáng chế ra chữ quốc ngữ. Ngữ pháp đơn giản, không chia thì, không chia giống, ký tự latin thân thuộc với nhiều quốc gia. Mình đã từng đưa 1 bài báo tiếng Việt cho 1 người Tây Ban Nha đọc, và cô ấy đọc được (dù hơi lơ lớ) để người Việt bên cạnh hiểu ý nghĩa của bài báo, dù cô ấy chả hiểu mẹ gì.
-Nói: trung bình vì nói kiểu lơ lớ không dấu thì cũng hiểu được, nhưng nói chuẩn không ngọng thì khó.
Tiếng Việt là ngôn ngữ khá logic so với nhiều ngôn ngữ khác. Một phần quan trọng đó là nhiều từ vựng rất có logic, đơn giản, nên biết 1 có thể suy ra được 3-4.
Xe đạp là cái xe di chuyển bằng cách đạp, xe máy là cái xe di chuyển bằng cách dùng máy, không phải là bicycle hay moto bike như bọn tây, ngựa có sọc vằn thì là ngựa vằn (rất đơn giản và liên quan) không phải là horse và zebra như tây. Rất nhiều ví dụ khác mà các bạn có thể tự chiêm nghiệm. Nói chung học tiếng Việt nhàn, và tây dù có phát âm không chuẩn thì người Việt vẫn có thể dịch ra được, chứ mình mà phát âm tiếng Anh không chuẩn là bọn nó ko hiểu nói cái gì.
 
Ngôn ngữ của nền văn minh lúa nước mà chúng mày đòi phong ba bão táp. Nền văn minh lúa nước nó đơn giản, từ vựng nghèo nàn vãi loz.

Vì lúa nước lạc hậu và không có chiều sâu, nên từ vựng về cơ khí, toàn phải đi mượn của tiếng Pháp về. :LOL:

Ngay như tiêu đề thằng thớt thì từ " ngôn ngữ, thế giới " là hán việt rồi. Bỏ đi hán việt thì tiếng việt thuần còn đéo hoàn chỉnh nữa là.
 
Last edited:
Tiếng Việt là ngôn ngữ khá logic so với nhiều ngôn ngữ khác. Một phần quan trọng đó là nhiều từ vựng rất có logic, đơn giản, nên biết 1 có thể suy ra được 3-4.
Xe đạp là cái xe di chuyển bằng cách đạp, xe máy là cái xe di chuyển bằng cách dùng máy, không phải là bicycle hay moto bike như bọn tây, ngựa có sọc vằn thì là ngựa vằn (rất đơn giản và liên quan) không phải là horse và zebra như tây. Rất nhiều ví dụ khác mà các bạn có thể tự chiêm nghiệm. Nói chung học tiếng Việt nhàn, và tây dù có phát âm không chuẩn thì người Việt vẫn có thể dịch ra được, chứ mình mà phát âm tiếng Anh không chuẩn là bọn nó ko hiểu nói cái gì.

Tiếng việt chính vì nghèo nàn từ vựng. Nên các sách ngoại ngữ chuyên ngành mà dịch sang tiếng việt, thì nghe vừa ngu vừa lố bịch. :LOL:

Nhất là ngành công nghệ thông tin.
 
Tiếng Việt nghèo nàn bỏ mẹ ra
Vd tiếng anh
Combo (món ăn) -> tiếng Việt???
Topping (món ăn) -> tiếng Việt?
Nhiều lúc muốn dùng tiếng Việt để thay thế 2 từ này để gọi món ko biết nên dùng từ gì?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tiếng Việt nghèo nàn bỏ mẹ ra
Vd tiếng anh
Combo (món ăn) -> tiếng Việt???
Topping (món ăn) -> tiếng Việt?
Nhiều lúc muốn dùng tiếng Việt để thay thế 2 từ này để gọi món ko biết nên dùng từ gì?

via theNEXTvoz for iPhone
Combo: phần ăn
Topping: nhân (cái này coi clip cô Cẩm Vân thấy gọi vậy, dù nó là đồ ăn nằm trên mặt mấy tô hủ tiếu chứ không phải nhân bánh). Còn đi mua đồ ăn thì tôi thường nói thẳng là cho thêm thịt vào, thêm hành vào, thêm bò viên vào...
 
Combo: phần ăn
Topping: nhân (cái này coi clip cô Cẩm Vân thấy gọi vậy, dù nó là đồ ăn nằm trên mặt mấy tô hủ tiếu chứ không phải nhân bánh). Còn đi mua đồ ăn thì tôi thường nói thẳng là cho thêm thịt vào, thêm hành vào, thêm bò viên vào...
Vd món nước mà gọi bằng combo thì có lạ quá ko thím?
Vd trà sữa trân châu thạch trái cây, quán nó gọi là combo trà sữa, thì mình nên gọi là phần ăn trà sữa??

via theNEXTvoz for iPhone
 
Vd món nước mà gọi bằng combo thì có lạ quá ko thím?
Vd trà sữa trân châu thạch trái cây, quán nó gọi là combo trà sữa, thì mình nên gọi là phần ăn trà sữa??

via theNEXTvoz for iPhone
Thì sao ko nói là cho cháu 1 ly trà sữa nhân trân châu thạch trái cây , não mày có vấn đề à , thử học tiếng Nhật và tiếng Trung đi r biết , rất là nhiều từ giống nhau , phải nhìn kanji thì mới biết được nghĩa hoặc giao tiếp tuỳ hoàn cảnh , tiếng Nhật cũng vay mượn tiếng nước ngoài rất nhiều , mỗi ngôn ngữ đều có ưu và khuyết điểm riêng , đừng có bới móc và tự cho mình là thượng đẳng , thằng óc chó mà tự nghĩ là thông minh ạ:haha:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top