Xài thẻ tín dụng 8,5 triệu rồi ‘quên’ trả, 11 năm sau khoản nợ lên hơn 8,8 tỉ đồng

khi nào anh không đóng hệ thống nó mới báo cho nhân viên chú ý và đi đòi. Chứ đóng đúng mức hệ thống không báo nhân viên biết đâu mà run.
Bộ phận quản lý rủi ro thấy mùi thì nó khoá thẻ luôn đấy. Mỗi bank sẽ có tiêu chí xác định rủi ro khác nhau, ko có nghĩa trả tối liên tục là sẽ bị khoá ! Chân dung khách đẹp trong mắt bank là tiêu nhiều, trả chuẩn. Lãi và phí phạt trả chậm, vượt hạn mức chỉ là cái để ngăn người dùng vi phạm chính sách thẻ chứ ko phải bank thích như vậy.
 
Trả đủ thì bank sao lấy lãi dc. Ngoại trừ cái phí thường niên.
Còn tiêu full tháng đầu sau đó thì chỉ trả tối thiểu và trả lãi cho nó, nó càng thích. Vì có xài thêm dc nữa đâu, đã thế còn phải đóng lãi cho nó.
trả tối thiểu chỉ chứng tỏ là quản lý chi tiêu yếu, tiềm ẩn rủi ro, chả bank nào thích
trả đúng, đủ mới là đối tượng bank hướng tới, được cộng điểm tín dụng, nâng hạn mức...
bank thì cần rủi ro thấp chứ ko phải chăm chăm cắn lãi cao :doubt: nó cần ổn định ăn phí quẹt pos thôi
 
trả tối thiểu chỉ chứng tỏ là quản lý chi tiêu yếu, tiềm ẩn rủi ro, chả bank nào thích
trả đúng, đủ mới là đối tượng bank hướng tới, được cộng điểm tín dụng, nâng hạn mức...
bank thì cần rủi ro thấp chứ ko phải chăm chăm cắn lãi cao :doubt: nó cần ổn định ăn phí quẹt pos thôi
Đúng rồi, bank đề ra phí phạt đâu có nghĩa nó thích khách vi phạm nhiều để ăn lãi, phí !
 
Thực ra đóng tối thiểu anh chỉ đóng 2-5% của gốc và lãi, bank có nhận đủ lãi đâu ! Cứ cho lãi thẻ là 3%/tháng, vậy đóng tối thiểu 5% thì lãi có 3%*5% là quá ít. Cách sử dụng chuẩn của thẻ td là tiêu bao nhiêu thì trả đúng bấy nhiêu. Ngân hàng đã miễn lãi cho anh lên tới 45/55 ngày và cũng cảnh báo phát sinh lãi nếu trả tối thiểu. Anh lại suy nghĩ là bank thích mấy người trả tối thiểu. Nếu có khả năng trả full thì chẳng ai trả như vậy để bị tính thêm lãi. Chả có lợi gì trừ khi có vấn đề về khả năng chi trả. Ngân hàng phát hành thẻ để lấy doanh thu từ phí quẹt pos từ nhà bán hàng, chứ đâu phải trông đợi lấy lãi hay phí phạt từ khách.

Vớ vẩn .

Lấy ví dụ thẻ tôi đi , hạn mức 500tr .

Đóng tối thiểu thì nó tính dư nợ trên toàn bộ hạn mức , là 500tr .

Tháng ý tôi tiêu 90tr , nó tính luôn là 3% của 500tr là 15tr / tháng luôn . thực ra nó là 15/90 = 17% / tháng

Nhẹ cđb .

Còn trả full thì bank ko thu được đồng nào hết .
 
Tuy là bùng nợ nhưng sao mấy ông lại chửi thằng đó và bênh cho ngân hàng vậy? Ngân hàng rõ mất dạy trong vụ này. Cứ bùng tiếp hoặc kiện ra tòa yêu cầu tính lại.
Ngân hàng nó định tính theo kiểu phạt trễ hạn 4% (lại cho vay để thanh toán phí này rồi gộp vào vốn tính lãi quá hạn tiếp) + lãi quá hạn (150% lãi suất trong hạn) + phạt chậm trả lãi (10%/năm). Mà vấn đề là phí phạt là do ổng tự nguyện đóng, không đóng thì thôi chứ chẳng chấp nhận cái chuyện NH tự ý cho vay để thanh toán phí phạt rồi tính vào nợ gốc đâu.

"3.Khi giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thỏa thuận về phạt vi phạm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ gốc, nợ lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên cho vay có quyền yêu cầu thanh toán tiền phạt vi phạm. Trường hợp vừa có thỏa thuận phạt vi phạm vừa có thỏa thuận áp dụng lãi suất quá hạn, lãi suất phạt, lãi suất chậm trả hoặc hình thức khác áp dụng đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ trả nợ gốc, nợ lãi của bên vay thì Tòa án chỉ xem xét chấp nhận yêu cầu thanh toán tiền phạt vi phạm hoặc yêu cầu thanh toán tiền lãi suất quá hạn, lãi suất phạt, lãi suất chậm trả hoặc hình thức khác tùy thuộc vào yêu cầu của bên cho vay." -> Ngân hàng chỉ có thể đòi nợ gốc + 1 trong 2: lãi quá hạn, phạt lãi theo luật các TCTD; hoặc là đòi phí phạt 4%*12*11. Đéo ai cho húp cả 2 đâu.
Ông này nói có lý nè. Phí phạt nó thành khoản nợ riêng chứ đéo ai cộng phí phạt vào nợ gốc khoản vay rồi kỳ sau lại tính phí phạt theo % của cái nợ mới đó.
 
Đóng tối thiểu thì nó tính dư nợ trên toàn bộ hạn mức , là 500tr .

Tháng ý tôi tiêu 90tr , nó tính luôn là 3% của 500tr là 15tr / tháng luôn . thực ra nó là 15/90 = 17% / tháng
Tính lãi của dư nợ phát sinh từ chi tiêu, chứ ai tính lãi trên toàn bộ hạn mức. Không biết anh dùng thẻ ngân hàng nào mà tính lãi cắt cổ như vậy ? :eek:
Một ví dụ để bạn dễ hình dung: bạn sở hữu Thẻ Tín Dụng HSBC Visa Chuẩn có lãi suất 31.2%/năm, khoản thanh toán tối thiểu được quy định là 5% dư nợ cuối kỳ (tối thiểu 50.000 VND).
Ngày sao kê thẻ tín dụng của bạn là ngày 7 hàng tháng, hạn thanh toán rơi vào ngày 22 hàng tháng. Trong tháng vừa qua bạn bắt đầu phát sinh các giao dịch như sau:
Ngày 28/4: bạn mua bộ ấm chén giá 1 triệu đồng. Vậy, dư nợ cuối ngày là 1.000.000 VND
Ngày 7/5: Đây là ngày ra sao kê thẻ tín dụng. Sao kê sẽ thể hiện thông tin:
  • Số tiền thanh toán toàn bộ: 1.000.000 VND
  • Số tiền cần thanh toán tối thiểu: 50.000 VND
  • Ngày đến hạn thanh toán: ngày 22/5
Ngày 10/5: bạn tiếp tục đi siêu thị hết 500.000 VND. Vậy, dư nợ cuối ngày cộng dồn là 1.500.000 VND
Ngày 22/05: đây là ngày đến hạn thanh toán – tức là ngày số dư nợ cuối kỳ trên bảng sao kê của bạn vào ngày 7/5 đến hạn phải trả.
Tuy nhiên, vào ngày này, bạn chỉ thanh toán 600.000 VND, khi đó số dư cuối ngày 22/05 sẽ là 900.000 VND
Ngày 7/6: Đây là ngày sao kê tiếp theo của bạn. Bạn đã không thực hiện thêm giao dịch mua sắm nào. Khi đó, số dư cuối kỳ của bạn là 900.000 VND kèm theo số tiền lãi (chi phí tài chính).
Tiền lãi (chi phí tài chính) tại ngày sao kê 7/6 được tính như sau:
  • Lãi suất tính trên số tiền 1.000.000 VND trong 12 ngày (từ ngày 28/04 đến 09/05):
    1.000.000 (dư nợ cuối ngày) x 31.2%/365 (lãi suất theo ngày) x 12 (ngày) = 10.258 VND
  • Lãi suất được tính trên số tiền 1.500.000 VND trong 12 ngày (từ ngày 10/05 đến 21/05)
    1.500.000 (dư nợ cuối ngày) x 31.2%/365 (lãi suất theo ngày) x 12 (ngày) = 15.387 VND
  • Lãi suất được tính trên số tiền 900.000 VND trong 17 ngày (từ ngày 22/05 đến 07/06)
    900.000 (dư nợ cuối ngày) x 31.2%/365 (lãi suất theo ngày) x 17 (ngày) = 13.079 VND
Như vậy, tổng số tiền lãi và phí thể hiện trên bảng sao kê ngày 7/6 trong trường hợp này là 38.724 VND.
Minh họa của HSBC khá chuẩn, anh có thể tham khảo thêm cách tính này: Cách tính lãi thẻ tín dụng và phí trả chậm ít người biết (https://laodong.vn/kinh-doanh/cach-tinh-lai-the-tin-dung-va-phi-tra-cham-it-nguoi-biet-1194816.ldo)
 
Last edited:
Ông này nói có lý nè. Phí phạt nó thành khoản nợ riêng chứ đéo ai cộng phí phạt vào nợ gốc khoản vay rồi kỳ sau lại tính phí phạt theo % của cái nợ mới đó.
Đó là chuyện nếu đem ra toà, chứ cách tính này thực tế các bank đều làm như vậy
 
Vớ vẩn .

Lấy ví dụ thẻ tôi đi , hạn mức 500tr .

Đóng tối thiểu thì nó tính dư nợ trên toàn bộ hạn mức , là 500tr .

Tháng ý tôi tiêu 90tr , nó tính luôn là 3% của 500tr là 15tr / tháng luôn . thực ra nó là 15/90 = 17% / tháng

Nhẹ cđb .

Còn trả full thì bank ko thu được đồng nào hết .
nói chuyện tào lao, nếu có thẻ thiệt thì đóng luôn đi bạn
 
theo mình nghĩ cũng theo hướng bác nói, nhưng thấy có bác bảo là đóng tối thiểu liên tục bị khóa thẻ, hoặc bị tăng mức tối thiểu = max, mà chưa thấy bằng chứng thật!
Bác đóng tối thiểu thì ai khoá thẻ của bác, chỉ là như khoản nợ trả lãi hàng tháng vì thẻ còn tiền đâu mà xài.
Thực ra đóng tối thiểu anh chỉ đóng 2-5% của gốc và lãi, bank có nhận đủ lãi đâu ! Cứ cho lãi thẻ là 3%/tháng, vậy đóng tối thiểu 5% thì lãi có 3%*5% là quá ít. Cách sử dụng chuẩn của thẻ td là tiêu bao nhiêu thì trả đúng bấy nhiêu. Ngân hàng đã miễn lãi cho anh lên tới 45/55 ngày và cũng cảnh báo phát sinh lãi nếu trả tối thiểu. Anh lại suy nghĩ là bank thích mấy người trả tối thiểu. Nếu có khả năng trả full thì chẳng ai trả như vậy để bị tính thêm lãi. Chả có lợi gì trừ khi có vấn đề về khả năng chi trả. Ngân hàng phát hành thẻ để lấy doanh thu từ phí quẹt pos từ nhà bán hàng, chứ đâu phải trông đợi lấy lãi hay phí phạt từ khách.
Vãi ngân hàng phát hành credit card lấy phí từ quẹt thẻ.
trả tối thiểu chỉ chứng tỏ là quản lý chi tiêu yếu, tiềm ẩn rủi ro, chả bank nào thích
trả đúng, đủ mới là đối tượng bank hướng tới, được cộng điểm tín dụng, nâng hạn mức...
bank thì cần rủi ro thấp chứ ko phải chăm chăm cắn lãi cao :doubt: nó cần ổn định ăn phí quẹt pos thôi
Phí quẹt thẻ có 1% mỗi lần giao dịch, trong khi còn phải chia cho thằng visa và master. Lãi thì toàn trên 10% và bank thích ăn phí quẹt thẻ.
Thực ra đóng tối thiểu anh chỉ đóng 2-5% của gốc và lãi, bank có nhận đủ lãi đâu ! Cứ cho lãi thẻ là 3%/tháng, vậy đóng tối thiểu 5% thì lãi có 3%*5% là quá ít. Cách sử dụng chuẩn của thẻ td là tiêu bao nhiêu thì trả đúng bấy nhiêu. Ngân hàng đã miễn lãi cho anh lên tới 45/55 ngày và cũng cảnh báo phát sinh lãi nếu trả tối thiểu. Anh lại suy nghĩ là bank thích mấy người trả tối thiểu. Nếu có khả năng trả full thì chẳng ai trả như vậy để bị tính thêm lãi. Chả có lợi gì trừ khi có vấn đề về khả năng chi trả. Ngân hàng phát hành thẻ để lấy doanh thu từ phí quẹt pos từ nhà bán hàng, chứ đâu phải trông đợi lấy lãi hay phí phạt từ khách.
Hạn mức 500t và quẹt phát hết, đóng tối thiểu 5% là 25tr. Lãi 3% của 500t là 15tr. Tháng sau tiếp tục 25tr, nếu không xài thì lãi sẽ trên 485tr là 14.55tr. Có vấn đề gì với bank ? Còn nếu anh vẫn quẹt thì nó quay lại như lúc đầu. Bank vẫn thu lãi bình thường.
Còn phí quẹt thẻ thường visa hay master nó cắn 1% rồi
 
Bác đóng tối thiểu thì ai khoá thẻ của bác, chỉ là như khoản nợ trả lãi hàng tháng vì thẻ còn tiền đâu mà xài.

Vãi ngân hàng phát hành credit card lấy phí từ quẹt thẻ.

Phí quẹt thẻ có 1% mỗi lần giao dịch, trong khi còn phải chia cho thằng visa và master. Lãi thì toàn trên 10% và bank thích ăn phí quẹt thẻ.

Hạn mức 500t và quẹt phát hết, đóng tối thiểu 5% là 25tr. Lãi 3% của 500t là 15tr. Tháng sau tiếp tục 25tr, nếu không xài thì lãi sẽ trên 485tr là 14.55tr. Có vấn đề gì với bank ? Còn nếu anh vẫn quẹt thì nó quay lại như lúc đầu. Bank vẫn thu lãi bình thường.
Còn phí quẹt thẻ thường visa hay master nó cắn 1% rồi
phí cao hơn con số 1% kha khá nhé
 
quote: Còn phí quẹt thẻ thường visa hay master nó cắn 1% rồi
Thì cái này tôi nói sai, nhưng anh visa và master cắn hơn 1% vậy bank dựa vào phí giao dịch còn lại bao nhiêu ? Mà mấy anh trên bảo ngân hàng phát hành thẻ tín dụng kiếm lời bằng phí giao dịch. Chính xác là visa và master mới kiếm lời từ phí đó
 
Thì cái này tôi nói sai, nhưng anh visa và master cắn hơn 1% vậy bank dựa vào phí giao dịch còn lại bao nhiêu ? Mà mấy anh trên bảo ngân hàng phát hành thẻ tín dụng kiếm lời bằng phí giao dịch. Chính xác là visa và master mới kiếm lời từ phí đó
chính xác, bank sống bằng các chi phí khác như phí thường niên, phí rút tiền, phí trả chậm, phí chuyển đổi ngoại tệ...
Banks charge fees from their credit card users in the form of annual fee, cash advance (withdrawal) fee, balance transfer fee, late payment fee, foreign transactions fee, etc. Some of these fees are levied on everyone irrespective of the usage on the card such as annual fee whereas other charges may be levied only under predefined circumstances.
 
Bác đóng tối thiểu thì ai khoá thẻ của bác, chỉ là như khoản nợ trả lãi hàng tháng vì thẻ còn tiền đâu mà xài.
tối thiểu vài tháng thì ok chứ tháng nào cũng tối thiểu vì rủi ro là đúng rồi

imageb41d4432ffbfa586.png
 
tối thiểu vài tháng thì ok chứ tháng nào cũng tối thiểu vì rủi ro là đúng rồi

imageb41d4432ffbfa586.png
nó nói khơi khơi thế thôi, chứ nếu đúng gọi ngân hàng xong ng ta trả lời rõ ràng là do anh đóng tối thiểu mấy tháng liền (không trả chậm tháng nào) - ngân hàng thấy nguy cơ nên khóa thẻ thì mới đúng như bác bảo!
 
Back
Top