Chồng nhận 5,3 tỉ tiền đền bù, vợ ngăn cản thi công cao tốc vì đang làm thủ tục ly hôn

Status
Not open for further replies.
Ko có tiền lấy mẹ gì mà chia, lấy mẹ gì mà ngăn cản?
UDqbcUT.png
 
Tóm lại theo anh việc ký xác nhận đã nhận tiền có phải là giao dịch dân sự không? Yes or No

Anh đã bao giờ đi mua ô tô chưa, vợ anh có phải đi theo anh ký HĐBD với đại lý không? Lúc nhận xe hai vợ chồng có phải cùng ký giấy nhận bàn giao xe không? Có bắt show giấy ĐKKH các thứ không?

via theNEXTvoz for iPhone
Anh chi trả bồi thường sai thì chủ thể bị khởi kiện là bên ban bồi thường chứ đếch phải người vợ đi kiện người chồng mà anh hỏi giao dịch dân sự hay ko ??? Tui đếch biết anh là cán bộ cỡ nào, anh trích dẫn quyết định hay luật nào người chồng đơn phương được phép lãnh tiền bồi thường mà ko cần có uỷ quyền hay chấp thuận của người vợ khi mà có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên 2 người. Nãy h tui thấy anh cãi toàn bằng miệng chứ ko trích dẫn 1 điều luật, quy định, nghị định nào về khẳng định việc chi trả bồi thường cho chồng là đúng thủ tục. Còn tui nói anh nè, những gì anh làm trước đây như trường hợp trong bài báo anh cho là đúng thì anh may mắn vợ chồng cùng đồng thuận ko phát sinh tranh chấp. Còn trường hợp trong bài báo may mắn là Huyện chỉ mới chi trả 1 đợt đầu, vẫn còn lại đợt thu hồi và chi trả lần 2 cho phần 155m dài còn lại. Đảm bảo Huyện sẽ phải thương lượng và vận động anh chồng để trả lại số tiền cho bà vợ, chia 50-50 cho cả 2.
Thảo luận với anh tui cảm thấy mệt khi phải tìm kiếm trích dẫn luật, trong khi anh trả lời bằng tư duy cảm tính. Tui nghĩ tốt nhất nên dừng ở đây
 
Anh chi trả bồi thường sai thì chủ thể bị khởi kiện là bên ban bồi thường chứ đếch phải người vợ đi kiện người chồng mà anh hỏi giao dịch dân sự hay ko ??? Tui đếch biết anh là cán bộ cỡ nào, anh trích dẫn quyết định hay luật nào người chồng đơn phương được phép lãnh tiền bồi thường mà ko cần có uỷ quyền hay chấp thuận của người vợ khi mà có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên 2 người. Nãy h tui thấy anh cãi toàn bằng miệng chứ ko trích dẫn 1 điều luật, quy định, nghị định nào về khẳng định việc chi trả bồi thường cho chồng là đúng thủ tục. Còn tui nói anh nè, những gì anh làm trước đây như trường hợp trong bài báo anh cho là đúng thì anh may mắn vợ chồng cùng đồng thuận ko phát sinh tranh chấp. Còn trường hợp trong bài báo may mắn là Huyện chỉ mới chi trả 1 đợt đầu, vẫn còn lại đợt thu hồi và chi trả lần 2 cho phần 155m dài còn lại. Đảm bảo Huyện sẽ phải thương lượng và vận động anh chồng để trả lại số tiền cho bà vợ, chia 50-50 cho cả 2.
Thảo luận với anh tui cảm thấy mệt khi phải tìm kiếm trích dẫn luật, trong khi anh trả lời bằng tư duy cảm tính. Tui nghĩ tốt nhất nên dừng ở đây

À tóm lại mấu chốt nãy giờ anh quote 1 đống luật ra chỉ để nói 1 điều là ở case này vấn đề là chi trả sai chủ thể, phải giao tiền cho cả hai vợ chồng thay vì chỉ giao cho một trong hai vợ chồng đúng hong. Còn lúc ký đồng ý phương án giao đất và nhận bồi thường thì vẫn đúng luật và không có tranh chấp đúng hong :byebye::byebye::byebye:

Vậy thì hôm nào đi mua ô tô đi, showroom nó bàn giao xe cho ông chồng. Ông chồng tông cột điện làm hư hỏng xong bà vợ kiện ngược showroom cái tội bàn giao ô tô lúc không có mặt bà ý nhỉ :sexy_girl::sexy_girl::sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tóm lại theo anh việc ký xác nhận đã nhận tiền có phải là giao dịch dân sự không? Yes or No

Anh đã bao giờ đi mua ô tô chưa, vợ anh có phải đi theo anh ký HĐBD với đại lý không? Lúc nhận xe hai vợ chồng có phải cùng ký giấy nhận bàn giao xe không? Có bắt show giấy ĐKKH các thứ không?

via theNEXTvoz for iPhone
Anh ví dụ linh tinh. Đi mua xe thì chiếc xe nó trở thành tài sản chung, ai nhận xe thì nó cũng xác lập quyền sở hữu chung nên dĩ nhiên không ai bắt phải cùng nhận xe hay show giấy ĐKKH khi mua/nhận xe.

Tuy nhiên, anh mang chiếc xe đi bán/thế chấp thì nó là câu chuyện khác. Bên mua/ngân hàng nó lại chả bắt anh phải show ra:
(1) Xác nhận độc thân từ thời điểm mua xe cho đến nay.
(2) Xác nhận của vợ chiếc xe là tài sản riêng của chồng trong trường hợp đã kết hôn.

Anh không show ra được một trong hai văn bản trên thì chắc chắn là nó bắt con vợ anh phải ra ký bán/thế chấp xe dù từ hợp đồng mua bán xe ban đầu, biên bản bàn giao xe và cà vẹt xe không dính bất kỳ một vết gì liên quan đến con vợ anh.
 
À tóm lại mấu chốt nãy giờ anh quote 1 đống luật ra chỉ để nói 1 điều là ở case này vấn đề là chi trả sai chủ thể, phải giao tiền cho cả hai vợ chồng thay vì chỉ giao cho một trong hai vợ chồng đúng hong. Còn lúc ký đồng ý phương án giao đất và nhận bồi thường thì vẫn đúng luật và không có tranh chấp đúng hong :byebye::byebye::byebye:

Vậy thì hôm nào đi mua ô tô đi, showroom nó bàn giao xe cho ông chồng. Ông chồng tông cột điện làm hư hỏng xong bà vợ kiện ngược showroom cái tội bàn giao ô tô lúc không có mặt bà ý nhỉ :sexy_girl::sexy_girl::sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
Phương án nhận bồi thường bà vợ đưa ra là chi trả 50 - 50. Ông chồng không đồng ý thì là tranh chấp.
 
Anh ví dụ linh tinh. Đi mua xe thì chiếc xe nó trở thành tài sản chung, ai nhận xe thì nó cũng xác lập quyền sở hữu chung nên dĩ nhiên không ai bắt phải cùng nhận xe hay show giấy ĐKKH khi mua/nhận xe.

Tuy nhiên, anh mang chiếc xe đi bán/thế chấp thì nó là câu chuyện khác. Bên mua/ngân hàng nó lại chả bắt anh phải show ra:
(1) Xác nhận độc thân từ thời điểm mua xe cho đến nay.
(2) Xác nhận của vợ chiếc xe là tài sản riêng của chồng trong trường hợp đã kết hôn.

Anh không show ra được một trong hai văn bản trên thì chắc chắn là nó bắt con vợ anh phải ra ký bán/thế chấp xe dù từ hợp đồng mua bán xe ban đầu, biên bản bàn giao xe và cà vẹt xe không dính bất kỳ một vết gì liên quan đến con vợ anh.

Tôi đâu có nói gì liên quan đến bán hay thế chấp đâu. Tôi đang nói đến việc bàn giao hay giao nhận xe ô tô thì có cần hai vợ chồng cùng nhận cùng ký cũng chứng kiến hay không thôi. Và theo quan điểm của ông đang là NO đúng ko :feel_good::feel_good:

Vậy thì ông xem giúp tôi case giao nhận cái xe ô tô với giao nhận “cục tiền” ở case bồi thường đất kia khác nhau ở những điểm nào? Phân tích được sự khác nhau của hai case này sẽ trả lời được bên nào đúng bên nào sai trong vụ việc nêu trên :sexy_girl::sexy_girl::sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
 
có thể hơn nhưng không bao giờ quá 2/3 tổng tài sản chung nha anh
FfsqRRV.png
Có một tricks nhỏ là trang sức của ai thì người đó sẽ giữ, nên nếu anh không muốn chia thì có thể mua rolex chẳng hạn
FqPSFPf.gif
Tôi đâu có điên mà mua rolex, mua vàng nhẫn nhé, mua rolex thanh khoản thì kém, mua xong bán đi mất mẹ n 40% giá trị thì khóc
 
anh nói thế nào ấy chứ. Tòa hay không tòa, anh đi mua mảnh đất đứng tên nhiều người rồi anh đưa hết tiền cho đúng một người tôi đố anh sang tên được sổ đấy.
Ở đây chưa bàn đến việc đây có phải là sổ theo kiểu hộ gia đình hay không, hay là đền bù giải phóng mặt bằng thì có được ngoại lệ không.
Chứ đất đứng tên nhiều người nhất là đứng tên 2 vợ chồng thì làm giấy tờ gì cũng phải có chữ ký của cả hai người. Ở đây không biết là hợp đồng thỏa thuận đền bù có chữ ký của bà vợ hay không . Nếu bà vợ có ký và trong đấy có ghi rõ phương thức thanh toán thì bây h ra tòa khi ly hôn sẽ xử phân chia cái đống tiền đấy. Bà vợ không có ký gì cả thì cái thỏa thuận đền bù giữa huyện với ông chồng thì vẫn chưa có giá trị gì nhé cho dù anh có trả bao nhiêu tiền đi nữa.

Đi mua bán cái xe máy hay xe ô tô mua trong thời gian kết hôn vẫn cần giấy ủy quyền hay là chữ ký của vợ nữa là mảnh đất.
Cái chính ở chỗ này, bà vợ mà chưa ký xác nhận nhận tiền thì ói ỉa ca này cho cán bụ.
Bà Túy cho rằng các thông báo chi trả của hội đồng giải phóng mặt bằng đều ghi tên cả 2 vợ chồng, gửi cho cả 2 người. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng ghi tên 2 người. Tuy nhiên, việc chi trả tiền chỉ thực hiện cho một người là ông Nguyễn Văn Long. Do đó, bà này không đồng ý và ngăn cản thi công thời gian vừa qua.
 
Tôi đâu có nói gì liên quan đến bán hay thế chấp đâu. Tôi đang nói đến việc bàn giao hay giao nhận xe ô tô thì có cần hai vợ chồng cùng nhận cùng ký cũng chứng kiến hay không thôi. Và theo quan điểm của ông đang là NO đúng ko :feel_good::feel_good:

Vậy thì ông xem giúp tôi caáe giao nhận cái xe ô tô với giao nhận “cục tiền” ở case bồi thường đất kia khác nhau ở những điểm nào? :sexy_girl::sexy_girl::sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
Khác nhau ở cái gốc của việc hình thành cái xe và cục tiền đó.

Cái xe hình thành trên cơ sở Hợp đồng mua bán xe. Khi mua cái xe, anh trả tiền cho người bán. Tiền không phải là tài sản phải đăng ký nên người bán xe cho anh không cần phải quan tâm vợ anh đã đồng ý với việc anh mua xe hay chưa. Khoản 2 Điều 32 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: "Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ, chồng đang chiếm hữu động sản mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu được coi là người có quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó trong trường hợp Bộ luật dân sự có quy định về việc bảo vệ người thứ ba ngay tình". Vậy nên người mua xe không cần đưa vợ/chồng của họ theo nhận xe.

Cục tiền bồi thường hình thành trên cơ sở thỏa thuận/chính sách bồi thường đất đai. QSDĐ là tài sản phải đăng ký quyền sử dụng. Ban giải phóng bồi thường cho người có QSDĐ trên cơ sở thỏa thuận/chính sách bồi thường. Do đó, cần phải chi trả tiền bồi thường cho đúng người có QSDĐ chứ không được phép chi trả cho người khác nếu người có quyền không đồng ý/không có ủy quyền.
 
Khác nhau ở cái gốc của việc hình thành cái xe và cục tiền đó.

Cái xe hình thành trên cơ sở Hợp đồng mua bán xe. Khi mua cái xe, anh trả tiền cho người bán. Tiền không phải là tài sản phải đăng ký nên người bán xe cho anh không cần phải quan tâm vợ anh đã đồng ý với việc anh mua xe hay chưa. Khoản 2 Điều 32 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: "Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ, chồng đang chiếm hữu động sản mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu được coi là người có quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó trong trường hợp Bộ luật dân sự có quy định về việc bảo vệ người thứ ba ngay tình". Vậy nên người mua xe không cần đưa vợ/chồng của họ theo nhận xe.

Cục tiền bồi thường hình thành trên cơ sở thỏa thuận/chính sách bồi thường đất đai. QSDĐ là tài sản phải đăng ký quyền sử dụng. Ban giải phóng bồi thường cho người có QSDĐ trên cơ sở thỏa thuận/chính sách bồi thường. Do đó, cần phải chi trả tiền bồi thường cho đúng người có QSDĐ chứ không được phép chi trả cho người khác nếu người có quyền không đồng ý/không có ủy quyền.

Thế cái xe ô tô lúc mua xong anh có phải đăng ký quyền sở hữu không, có phải là tài sản chung của hai vợ chồng không? Thời điểm showroom bàn giao xe mới chính thức là thời điểm anh là chủ sở hữu của con xe và lúc này xe đã có cà vẹt xe, đã có biển số xe thì theo anh nó còn đáp ứng điều kiện như anh trích dẫn tại Điều 32 luật HNGĐ không? Hay lúc này nó đã là tài sản chung của hai vợ chồng và đòi hỏi phải bàn giao trực tiếp cho hai vợ chồng cùng ký cùng nhận xe thay vì chỉ một trong hai người :shame::shame::shame:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Khác nhau ở cái gốc của việc hình thành cái xe và cục tiền đó.

Cái xe hình thành trên cơ sở Hợp đồng mua bán xe. Khi mua cái xe, anh trả tiền cho người bán. Tiền không phải là tài sản phải đăng ký nên người bán xe cho anh không cần phải quan tâm vợ anh đã đồng ý với việc anh mua xe hay chưa. Khoản 2 Điều 32 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: "Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ, chồng đang chiếm hữu động sản mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu được coi là người có quyền xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó trong trường hợp Bộ luật dân sự có quy định về việc bảo vệ người thứ ba ngay tình". Vậy nên người mua xe không cần đưa vợ/chồng của họ theo nhận xe.

Cục tiền bồi thường hình thành trên cơ sở thỏa thuận/chính sách bồi thường đất đai. QSDĐ là tài sản phải đăng ký quyền sử dụng. Ban giải phóng bồi thường cho người có QSDĐ trên cơ sở thỏa thuận/chính sách bồi thường. Do đó, cần phải chi trả tiền bồi thường cho đúng người có QSDĐ chứ không được phép chi trả cho người khác nếu người có quyền không đồng ý/không có ủy quyền.
Thôi đừng tranh luận với bạn ấy nữa bạn ơi, mệt lắm. Lấy ví dụ chiếc xe ra cũng ngu, xa rời đi vụ việc trong bài báo. Nói thẳng ra việc đền bù bồi thường là việc nhà nước mua lại đất của người dân để phục vụ cho các dự án của nhà nước. Nhà nước mua và trả tiền cho chủ đất. Cũng giống như giao dịch mua bán đất, người mua trả tiền cho người bán (chủ đất). Bên chủ đất ví dụ có 2 người thì trả tiền cho 2 người. Nếu trả tiền cho 1 người còn ko trả tiền cho người kia thì người kia khởi kiện người mua (ở đây chủ thể là nhà nước). Chứ đếch thê nào kêu 2 người bán kiện nhau để đòi tiền. Logic đơn giản như vậy thôi
 
Thế cái xe ô tô lúc mua xong anh có phải đăng ký quyền sở hữu không, có phải là tài sản chung của hai vợ chồng không? Thời điểm showroom bàn giao xe mới chính thức là thời điểm anh là chủ sở hữu của con xe và lúc này xe đã có cà vẹt xe, đã có biển số xe thì theo anh nó còn đáp ứng điều kiện như anh trích dẫn tại Điều 32 luật HNGĐ không? Hay lúc này nó đã là tài sản chung của hai vợ chồng và đòi hỏi phải bàn giao trực tiếp cho hai vợ chồng cùng ký cùng nhận xe thay vì chỉ một trong hai người :shame::shame::shame:

via theNEXTvoz for iPhone
Bàn giao xe không phải là một giao dịch làm chuyển giao quyền sở hữu xe nên không đòi hỏi bàn giao trực tiếp cho cả hai vợ chồng.
Thời điểm chuyển quyền sở hữu là thời điểm cấp cà vẹt chứ không phải thời điểm bàn giao xe.
 
Câu hỏi 1: Chắc chắn.
Câu hỏi 2: Tôi không hiểu câu hỏi này.

Trộm con xe của chính mình đây này.


Thời điểm chuyển toàn bộ lợi ích & rủi ro sang chủ xe (thời điểm bàn giao xe) mới chính là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu xe. Chứ xe để trong showroom bị mất cắp, bị hư hỏng thì ai chịu trách nhiệm ạ?


via theNEXTvoz for iPhone
 
Trộm con xe của chính mình đây này.


Thời điểm chuyển toàn bộ lợi ích & rủi ro sang chủ xe (thời điểm bàn giao xe) mới chính là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu xe. Chứ xe để trong showroom bị mất cắp, bị hư hỏng thì ai chịu trách nhiệm ạ?


via theNEXTvoz for iPhone

Đối với bài viết bạn dẫn link:
1. Tôi không đồng tình với quan điểm truy cứu trách nhiệm hình sự tội trộm cắp tài sản trong vụ việc này.
2. Nó không liên quan đến chủ đề mà tôi trao đổi.

Đối với cmt bên dưới:
Bạn nhầm. Thời điểm chuyển rủi ro và thời điểm chuyển quyền sở hữu là hai vấn đề khác nhau (mặc dù trong nhiều trường hợp 2 thời điểm này trùng nhau). Thời điểm bàn giao xe không được mặc định là thời điểm chuyển rủi ro hay chuyển quyền sở hữu. Đối với tài sản phải đăng ký thì thời điểm chuyển quyền sở hữu là thời điểm hoàn tất việc đăng ký. Bên bán chịu rủi ro đối với tài sản cho đến thời điểm hoàn thành việc đăng ký, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top