[Kể chuyện đời] Cuộc sống, công việc của một Data Analyst trái ngành

Giờ các cty ngta tuyển AE là chủ yếu ít chỗ nào tuyển DA ngồi phân tích sâu đâu. Mấy chỗ tuyển DA thuần giờ làm report chủ yếu mà lương thấp lắm
AE là gì đấy bác? Em thì cũng đang tìm hiểu thôi, vì cũng xác định làm FDI 3-4 năm nữa để tích luỹ đủ kiến thức chuyên ngành.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Giống bác từ kế toán nhảy sang DA, chúc bác thành công nhé, giờ e lại thấy hơi lười và muốn đổi nghề lần nữa.
 
Sao v bác làm DA k ngon à
Ngon, lương mỗi lần chuyển việc toàn gấp đôi, giờ từ một thằng kế toán quèn lương 6tr lên manager tính nghìn $ rồi. Chỉ là cảm thấy muốn tìm một hướng mới để tìm lại nhiệt huyết như hồi mới chuyển qua DA, giờ nó hơi nhàm với mình rồi vì khó tìm được người cùng chung đam mê, các cty đã qua mình toàn làm 1 mình, ít ai hiểu dc công việc mình làm cho tới khi mình đem đến cho họ kết quả chứng minh là có thể có kết quả tốt hơn nữa nếu dựa vào data phân tích sâu hơn những gì họ làm hàng chục năm qua
 
Ngon, lương mỗi lần chuyển việc toàn gấp đôi, giờ từ một thằng kế toán quèn lương 6tr lên manager tính nghìn $ rồi. Chỉ là cảm thấy muốn tìm một hướng mới để tìm lại nhiệt huyết như hồi mới chuyển qua DA, giờ nó hơi nhàm với mình rồi vì khó tìm được người cùng chung đam mê, các cty đã qua mình toàn làm 1 mình, ít ai hiểu dc công việc mình làm cho tới khi mình đem đến cho họ kết quả chứng minh là có thể có kết quả tốt hơn nữa nếu dựa vào data phân tích sâu hơn những gì họ làm hàng chục năm qua
Bác làm da bao lâu r ạ
 
2018 mình bỏ nghề kế toán, kiểm toán để chuyển qua làm BI/DA giờ cũng dc 5 năm tuổi nghề nhưng nhờ mình cũng đam mê nên thăng tiến rất nhanh, chỉ là mình hơi nội tâm nên ko có năng nổ như chủ thread để mở rộng network làm 2,3 jobs với giờ cũng lừoi nhiều :D
Thế bác chắc cx lớn tuổi e 2021 mới sang làm DA
 
1. Do dự án của bạn thôi, do trình độ, quy mô của dự án bạn, những dự án mình làm ở quy mô lớn (thời gian dài, số tiền lớn, có thể tới hàng chục tỷ đô) thì toàn chạy và ước tính trên direct cash flow cả nhé, có thể cách est gián tiếp của bạn đơn giản hơn chứ mình chạy mô hình toàn chạy trực tiếp. Hoặc có thể nó đang chạy trực tiếp mà bạn tưởng gián tiếp, chứ dự án toàn chạy trực tiếp không à.
Như việc tính NPV hay IRR trong finance, nó còn chả quan tâm tới accounting treatment chỉ quan tâm tới thời điểm dòng tiền để tính toán hiệu quả dự án thì là trực tiếp chứ làm j phải gián tiếp, cẩn thận mistake.
2. Độ phức tạp mình vs bác hiểu có gì khác nhau đâu, theo bác thì:

"LCTT trực tiếp chỉ cần chạy theo tài khoản đối ứng với các tài khoản tiền.

LCTT gián tiếp để lập đủ và đúng mẫu cần chạy đối ứng trên số lượng tài khoản lớn hơn nhiêu. Tuy nhiên có thể lập nhanh dạng rút gọn bằng cách trừ trực tiếp trên BS là có thể tạm dùng được rồi.

Khi triển khai các phần mềm kế toán / ERP phân hệ FI, báo cáo LCTT gián tiếp luôn luôn khó lập hơn, logic phức tạp hơn LCTT trực tiếp.Ư

Nhưng thực tế để triển khai CF trực tiếp từ ERP thì khó hơn và phức tạp hơn nhiều chứ không phải chỉ chạy đối ứng trên tài khoản tiền là ra, bằng chứng hiển nhiên là bạn lên đại sàn chứng khoán mà bốc một thằng là biết, nãy mình search qua thì thấy mỗi Bank là lập được trực tiếp, chứ như thằng EVN năm 2021 nó vẫn lập gián tiếp. Lập gián tiếp thì quá đơn giản, bốc đại thằng senior auditor nào đó nó khắc lập cho bạn, trả cho nó 5 trẹo là được, còn trực tiếp thì là sự vào cuộc của cả kế toán lẫn hệ thống chứ không phỉa chỉ sum đầu tài khoản đối ứng vs tiền như bạn nói

1. Mình đang làm dự án cho tập đoàn quy mô doanh 2022 thu xấp xỷ 16 số (triệu tỷ), và 100% financial model / economic model cho các dự án có vòng đời lên đến 40 năm đều được dựng theo trên cơ sở gián tiếp: Xuất phát từ PL => điều chỉnh để ra OCF => cộng thêm ICF và FCF để ra NCF => tính hiệu quả NPV, IRR, EMV,...
Mình cũng chưa thấy định nghĩa nào về việc quan tâm đến thời điểm dòng tiền là trực tiếp , nếu được bác chỉ rõ giúp mình cách bạn áp dụng cách định nghĩa này trở lại CF để phân loại CF trực tiếp / gián tiếp (hình như bác đang gán nhãn theo kiểu cash basis = trực tiếp, còn accrual basic là gián tiếp, CF gián tiếp ở đây không có nghĩa là gián tiếp 100% mà là OCF gián tiếp). Trực tiếp là chỉ quan tâm và tính toán đến cash trans, ngược lại gián tiếp ngoài cash trans thì phải care thêm cả non-cash trans + adjustment (Thêm 1 cái GAP nữa).
Câu hỏi của mình đang muốn hỏi rõ liệu có phương pháp nào xây financial model mà chỉ đi từ cash trans mà không xuất phát từ PL để ra OCF? Vì nền tảng để đưa từ business model thành financel model là phải qua PL (Doanh thu, cấu trúc chi phí (Opex/Capex, Fixed/Variable cost,...) + adjustment để ra được OCF, rồi sau đó mới tính đến ICF (một phần bao gồm vốn lưu động tài trợ cho Opex và dòng tiền phát sinh chỉ dựa trên tăng giảm nhu cầu vốn) và FCF. Nếu có mình chỉ cần bạn cho mình keyword để google hoặc link tham khảo.

2. Về độ phức tạp thì cụ thể mình đang nói đến quá trình từ dữ liệu chi tiết đã có trên hệ thống đến khi lên được CF. Còn mình cảm giác bạn đang tập trung vào cả quá trình từ khi nghiệp vụ phát sinh thực tế đến khi lên được CF. Hai cái này khác nhau khá nhiều vì góc nhìn của bạn bao gồm cả việc tổ chức ghi nhận nghiệp vụ đúng cũng như hoạt động audit các nghiệp vụ đó => direct phức tạp hơn nhiều. Nhưng xét về mức độ phức tạp để lập CF từ data có trên hệ thống, CF trực tiếp chỉ tính toán từ cash-trans, trong khi CF gián tiếp tính toán cả từ non-cash trans. Và cái phức tạp nó không đến từ các mục trừ nhanh trên BS là ra, nó đến từ việc tính toán adjustment.

Các bút toán trung gian hay revert các hệ thống phần mềm kế toán hay ERP đều có các cơ chế để mapping và việc develop CF trực tiếp đỡ tốn effort hơn nhiều, vì cái CF trực tiếp nó không bị impact bởi các phương pháp kế toán khác nhau. Còn với CF gián tiếp thì khác, với các công ty lớn và hoạt động trong các ngành đặc thù để hiểu hết được nguyên tắc tính adjustment của đơn vị thôi đã khó chứ chưa nói hệ thống hóa lại để develop chạy báo cáo một cách tự động.

Kết luận các công ty trên sàn dùng phương pháp nào vì nó dễ thì mình thấy hơi bias. Các công ty lên sàn mình có cơ hội được tiếp cận hệ thống kế toán thì họ đều lập được cả trực tiếp và gián tiếp, nên không thể nói vì cái này dễ hơn nên công bố cái đó. Mình thì thấy việc lựa chọn phương pháp nào phụ thuộc nhiều hơn vào ý nghĩa quản trị, ý nghĩa với người đọc thông tin hơn. Riêng khối ngân hàng họ có mẫu báo cáo tài chính riêng, mình chưa hỏi trực tiếp được bạn bè của mình làm mảng này, nhưng tạm đoán có 2 lý do sau:
  • CF trực tiếp dễ so sánh hơn, vì nó transparent hơn và không bị impact bởi các phương pháp xử lý kế toán (SEC cũng mới ra quy định bắt buộc các tổ chức tín dụng phải lập CF trực tiếp)
  • Đặc thù ngành ngân hàng kinh doanh tiền nên việc show CF trực tiếp sẽ nhìn được quy mô kinh doanh dễ hơn nhiều so với CF gián tiếp.
Ngoài ra OCF trực tiếp của ngân hàng cũng không trực tiếp hoàn toàn như mẫu của các doanh nghiệp thông thường, OCF nó vẫn chịu điều chỉnh bởi thay đổi các khoản mục tài sản / vốn lưu động, vẫn là dạng lai.
3. Về useful: như mình nói, điểm 2 bạn tranh luận thì người làm kế toán/ng phan tích trình cao thì nhìn cái BS PL là ra ngay, khỏi cần nhìn CF chi cho mệt :doubt: , ngay cả trong CF thì chỉ có mỗi Operating CF là cho lập indirect, con invest và finance cf là bắt buộc lập direct nhé. Mình chỉđem ra 1 số ví dụ về việc dùng CF thôi chứ mình nhìn CF cũng gà lắm
  • Ngay trong IFRS đã nói: " Cash flow information is useful in assessing the ability of the entity to generate cash and cash equivalents and enables users to develop models to assess and compare the present value of the future cash flows of different entities" lập gián tiếp dựa vào diff các tài khoản AR AP thì không thể nhìn được khả năng tạo tiền của doanh nghiệp, bạn nhìn qua đầu PL thì khả năng nó nằm ở công nợ.
  • It also enhances the comparability of the reporting of operating performance by different entities because it eliminates the effects of using different accounting treatments for the same transactions and events: tương tự, trong các BCTC hiện nay thì đều được lập trên accrual basis (cơ sở dồn tích) không phải cash basis, chỉ có mỗi CF là lập trên Cash basis do vậy nhìn CF mới nhìn được sự nhau giữa accouting treatment và cash event. còn CF lập trên indirect thì lai lai accrual basis nên meaning thấp lắm.
  • còn nhiều ví dụ nữa bạn gg đầy ra mà hầu hết đều chỉ ra indirrect kém chính xác hơn nhưng dễ lập hơn, direct thì chính xác hơn, khó lập hơn, take time hơn.
ns chung dùng indirect vì dễ lập, ít tốn kém, cần nhân sự trình độ vừa đủ.
3. Việc nhìn BS để trừ nhanh ra CF gián tiếp chỉ mang tính chất chống cháy đọc dòng tiền trong ngắn hạn (khả năng quản trị vốn lưu động). Còn để lên CF gián tiếp đầy đủ chỉ với PL, BS là điều không thể. CF gián tiếp đầy đủ ngoài giá trị về quản trị vốn lưu động nó còn mang ý nghĩa trong việc nhìn ra dòng OCF trước thay đổi VLĐ, tức là nhìn xem mô mình kinh doanh có tạo ra được tiền hay không trước (ý nghĩa về mặt dài hạn), rồi mới tính đến câu chuyện quản trị vốn lưu động (ý nghĩa về mặt ngắn hạn).
Mục đích của CF gián tiếp là nhìn ra tương quan giữa kết quả KD và dòng tiền trong hoạt động kinh doanh chính, cụ thể là OCF. Vì vậy ICF và FCF lập theo gián tiếp không có ý nghĩa gì nhiều. Bạn để ý mỗi khoản adjustment từ OCF đều có thể bắt cặp với 1 khoản mục khác ở ICF hoặc FCF để trở thành biến động của một khoản mục nào đó trên BS, nếu chơi full gián tiếp ở cả ICF và FCF thì bài toán lại quay về "trừ nhanh từ BS,PL" rồi, không tồn tại OCF trước thay đổi vốn lưu động nữa (Lấy số nhanh thì người ta hay dùng EBITDA đại diện cho OCF trước thay đổi VLĐ để tính model). Vì thế, để CF gián tiếp có ý nghĩa và tính được OCF trước thay đổi VLĐ, bắt buộc ICF và FCF phải là trực tiếp.

Về mấy quote của bác:
  • " Cash flow information is useful in assessing the ability of the entity to generate cash and cash equivalents and enables users to develop models to assess and compare the present value of the future cash flows of different entitie
Cái này không liên quan đến việc trực tiếp hay gián tiếp nên mình không cmt.
Khả năng tạo tiền bản thân CF nó đã chứa các thông tin đó rồi, cái mình và bác đang bàn là nên nhìn theo trực tiếp hay gián tiếp, trực tiếp đơn thuần là hiệu quả tiền, gián tiếp mang thông tin liên kết giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tiền.
  • It also enhances the comparability of the reporting of operating performance by different entities because it eliminates the effects of using different accounting treatments for the same transactions and events
Cái này thì đồng ý 100%, nhưng bác dựa vào quote này để bảo meaning của CF gián tiếp thấp thì có vẻ không đúng lắm, mà mình thấy ngược lại đúng hơn. Lập bằng trực tiếp giống như bác đang tách biệt cash basic (CF) và accural basic (PL), nhưng gián tiếp nó nó lai nên nó chứa đựng thông tin về quan hệ và lý do sinh ra chênh lệch giữa hai phương pháp đó. Nó trả lời được câu hỏi lãi lỗ là A nhưng tại sao tiền lại là B, meaning nó nằm ở chỗ đó.

Bác có thể google và ra 1 tá các bảng so sánh kiểu trực tiếp thì "accuracy" hơn. Quan trọng google tiếp vì sao nó "accuracy" hơn thì nó nói sao. "accuracy" ở đây nên hiểu theo nghĩa dễ đọc dễ hiểu hơn, trực quan hơn, và dễ lập hơn chứ không phải chính xác hơn, vì đơn giản 2 phương pháp cho ra cùng 1 kết quả. "accuracy" của CF gián tiếp nó còn phụ thuộc vào cả các phương pháp xử lý, ước tính kế toán nữa nên đôi khi có sự di dịch trong các con số chi tiết, dễ sai sót, gây hiểu nhầm nếu người lập / người đọc không hiểu hết, đánh đổi lại nó có ý nghĩa quản trị cao hơn => cái này là lý do mình đánh giá CF gián tiếp khó lập hơn.

Nói chung cái GAP lớn nhất ở đây mình đang thấy là mình nhìn theo góc độ báo cáo phục vụ nhu cầu quản trị, còn bác đang cố gắng đi theo góc nhìn báo cáo phục vụ công bố thông tin, minh bạch và dễ so sánh theo tiêu chuẩn.
4. Thực ra cái này ai làm kế toán ở tâm high level hoặc đào tạo chuyên sâu đều biết mà, có thể do bạn làm kế toán từ công ty nhỏ, mình đọc thấy bạn chủ yếu dùng excel, các tool để tăng hiệu suất làm báo cáo, chưa thực sự nghiên cứu sâu về các treatment kế toán **** tạp nên bị miss thôi.

Thank, mình thi theo kế toán thuần, đang học thêm SQL (mới phọt phẹt thôi) và dự định học thêm power querry và power BI để nâng cao trình độ (thực ra kế toán k dừng lại ở việc ghi sổ). Bạn có lời khuyên nào cho mình xin hoặc cho mình xin các khoá học ok nhé, mình đăng ký khoá ở trang học excel online á
Thời gian làm Fin mình cũng phải work khá nhiều với các bạn kế toán, maybe không làm chi tiết nhưng đủ hiểu để đọc được báo cáo.
...
Cách học tốt nhất (với mình) là tự học để xử lý ngay và luôn pain point của công việc hiện tại => dư time => làm thêm việc khác => ra pain point => học =>... Nếu vẫn cần thì mình nghĩ nên học các khóa online của nước ngoài sẽ ok hơn.
 
1. Mình đang làm dự án cho tập đoàn quy mô doanh 2022 thu xấp xỷ 16 số (triệu tỷ), và 100% financial model / economic model cho các dự án có vòng đời lên đến 40 năm đều được dựng theo trên cơ sở gián tiếp: Xuất phát từ PL => điều chỉnh để ra OCF => cộng thêm ICF và FCF để ra NCF => tính hiệu quả NPV, IRR, EMV,...
Mình cũng chưa thấy định nghĩa nào về việc quan tâm đến thời điểm dòng tiền là trực tiếp , nếu được bác chỉ rõ giúp mình cách bạn áp dụng cách định nghĩa này trở lại CF để phân loại CF trực tiếp / gián tiếp (hình như bác đang gán nhãn theo kiểu cash basis = trực tiếp, còn accrual basic là gián tiếp, CF gián tiếp ở đây không có nghĩa là gián tiếp 100% mà là OCF gián tiếp). Trực tiếp là chỉ quan tâm và tính toán đến cash trans, ngược lại gián tiếp ngoài cash trans thì phải care thêm cả non-cash trans + adjustment (Thêm 1 cái GAP nữa).
Câu hỏi của mình đang muốn hỏi rõ liệu có phương pháp nào xây financial model mà chỉ đi từ cash trans mà không xuất phát từ PL để ra OCF? Vì nền tảng để đưa từ business model thành financel model là phải qua PL (Doanh thu, cấu trúc chi phí (Opex/Capex, Fixed/Variable cost,...) + adjustment để ra được OCF, rồi sau đó mới tính đến ICF (một phần bao gồm vốn lưu động tài trợ cho Opex và dòng tiền phát sinh chỉ dựa trên tăng giảm nhu cầu vốn) và FCF. Nếu có mình chỉ cần bạn cho mình keyword để google hoặc link tham khảo.

2. Về độ phức tạp thì cụ thể mình đang nói đến quá trình từ dữ liệu chi tiết đã có trên hệ thống đến khi lên được CF. Còn mình cảm giác bạn đang tập trung vào cả quá trình từ khi nghiệp vụ phát sinh thực tế đến khi lên được CF. Hai cái này khác nhau khá nhiều vì góc nhìn của bạn bao gồm cả việc tổ chức ghi nhận nghiệp vụ đúng cũng như hoạt động audit các nghiệp vụ đó => direct phức tạp hơn nhiều. Nhưng xét về mức độ phức tạp để lập CF từ data có trên hệ thống, CF trực tiếp chỉ tính toán từ cash-trans, trong khi CF gián tiếp tính toán cả từ non-cash trans. Và cái phức tạp nó không đến từ các mục trừ nhanh trên BS là ra, nó đến từ việc tính toán adjustment.

Các bút toán trung gian hay revert các hệ thống phần mềm kế toán hay ERP đều có các cơ chế để mapping và việc develop CF trực tiếp đỡ tốn effort hơn nhiều, vì cái CF trực tiếp nó không bị impact bởi các phương pháp kế toán khác nhau. Còn với CF gián tiếp thì khác, với các công ty lớn và hoạt động trong các ngành đặc thù để hiểu hết được nguyên tắc tính adjustment của đơn vị thôi đã khó chứ chưa nói hệ thống hóa lại để develop chạy báo cáo một cách tự động.

Kết luận các công ty trên sàn dùng phương pháp nào vì nó dễ thì mình thấy hơi bias. Các công ty lên sàn mình có cơ hội được tiếp cận hệ thống kế toán thì họ đều lập được cả trực tiếp và gián tiếp, nên không thể nói vì cái này dễ hơn nên công bố cái đó. Mình thì thấy việc lựa chọn phương pháp nào phụ thuộc nhiều hơn vào ý nghĩa quản trị, ý nghĩa với người đọc thông tin hơn. Riêng khối ngân hàng họ có mẫu báo cáo tài chính riêng, mình chưa hỏi trực tiếp được bạn bè của mình làm mảng này, nhưng tạm đoán có 2 lý do sau:
  • CF trực tiếp dễ so sánh hơn, vì nó transparent hơn và không bị impact bởi các phương pháp xử lý kế toán (SEC cũng mới ra quy định bắt buộc các tổ chức tín dụng phải lập CF trực tiếp)
  • Đặc thù ngành ngân hàng kinh doanh tiền nên việc show CF trực tiếp sẽ nhìn được quy mô kinh doanh dễ hơn nhiều so với CF gián tiếp.
Ngoài ra OCF trực tiếp của ngân hàng cũng không trực tiếp hoàn toàn như mẫu của các doanh nghiệp thông thường, OCF nó vẫn chịu điều chỉnh bởi thay đổi các khoản mục tài sản / vốn lưu động, vẫn là dạng lai.

3. Việc nhìn BS để trừ nhanh ra CF gián tiếp chỉ mang tính chất chống cháy đọc dòng tiền trong ngắn hạn (khả năng quản trị vốn lưu động). Còn để lên CF gián tiếp đầy đủ chỉ với PL, BS là điều không thể. CF gián tiếp đầy đủ ngoài giá trị về quản trị vốn lưu động nó còn mang ý nghĩa trong việc nhìn ra dòng OCF trước thay đổi VLĐ, tức là nhìn xem mô mình kinh doanh có tạo ra được tiền hay không trước (ý nghĩa về mặt dài hạn), rồi mới tính đến câu chuyện quản trị vốn lưu động (ý nghĩa về mặt ngắn hạn).
Mục đích của CF gián tiếp là nhìn ra tương quan giữa kết quả KD và dòng tiền trong hoạt động kinh doanh chính, cụ thể là OCF. Vì vậy ICF và FCF lập theo gián tiếp không có ý nghĩa gì nhiều. Bạn để ý mỗi khoản adjustment từ OCF đều có thể bắt cặp với 1 khoản mục khác ở ICF hoặc FCF để trở thành biến động của một khoản mục nào đó trên BS, nếu chơi full gián tiếp ở cả ICF và FCF thì bài toán lại quay về "trừ nhanh từ BS,PL" rồi, không tồn tại OCF trước thay đổi vốn lưu động nữa (Lấy số nhanh thì người ta hay dùng EBITDA đại diện cho OCF trước thay đổi VLĐ để tính model). Vì thế, để CF gián tiếp có ý nghĩa và tính được OCF trước thay đổi VLĐ, bắt buộc ICF và FCF phải là trực tiếp.

Về mấy quote của bác:

Cái này không liên quan đến việc trực tiếp hay gián tiếp nên mình không cmt.
Khả năng tạo tiền bản thân CF nó đã chứa các thông tin đó rồi, cái mình và bác đang bàn là nên nhìn theo trực tiếp hay gián tiếp, trực tiếp đơn thuần là hiệu quả tiền, gián tiếp mang thông tin liên kết giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tiền.

Cái này thì đồng ý 100%, nhưng bác dựa vào quote này để bảo meaning của CF gián tiếp thấp thì có vẻ không đúng lắm, mà mình thấy ngược lại đúng hơn. Lập bằng trực tiếp giống như bác đang tách biệt cash basic (CF) và accural basic (PL), nhưng gián tiếp nó nó lai nên nó chứa đựng thông tin về quan hệ và lý do sinh ra chênh lệch giữa hai phương pháp đó. Nó trả lời được câu hỏi lãi lỗ là A nhưng tại sao tiền lại là B, meaning nó nằm ở chỗ đó.

Bác có thể google và ra 1 tá các bảng so sánh kiểu trực tiếp thì "accuracy" hơn. Quan trọng google tiếp vì sao nó "accuracy" hơn thì nó nói sao. "accuracy" ở đây nên hiểu theo nghĩa dễ đọc dễ hiểu hơn, trực quan hơn, và dễ lập hơn chứ không phải chính xác hơn, vì đơn giản 2 phương pháp cho ra cùng 1 kết quả. "accuracy" của CF gián tiếp nó còn phụ thuộc vào cả các phương pháp xử lý, ước tính kế toán nữa nên đôi khi có sự di dịch trong các con số chi tiết, dễ sai sót, gây hiểu nhầm nếu người lập / người đọc không hiểu hết, đánh đổi lại nó có ý nghĩa quản trị cao hơn => cái này là lý do mình đánh giá CF gián tiếp khó lập hơn.

Nói chung cái GAP lớn nhất ở đây mình đang thấy là mình nhìn theo góc độ báo cáo phục vụ nhu cầu quản trị, còn bác đang cố gắng đi theo góc nhìn báo cáo phục vụ công bố thông tin, minh bạch và dễ so sánh theo tiêu chuẩn.

Thời gian làm Fin mình cũng phải work khá nhiều với các bạn kế toán, maybe không làm chi tiết nhưng đủ hiểu để đọc được báo cáo.
...
Cách học tốt nhất (với mình) là tự học để xử lý ngay và luôn pain point của công việc hiện tại => dư time => làm thêm việc khác => ra pain point => học =>... Nếu vẫn cần thì mình nghĩ nên học các khóa online của nước ngoài sẽ ok hơn.
1. Tks bác, finance model mình ít tiếp xúc nên không rõ bên đó ntn, mình tiếp xúc 1 vài project đánh giá tính khả thi/fesability thì chủ yếu nhìn dòng direct.
2.Lập cf từ bs và pl thì thiếu nhưng có note thì đủ kha khá rồi, mình k phủ nhận ý nghĩa của gián tiếp nhưng ý mình đặt ngược thế để so sánh cái nào tốt hơn thôi, bởi vì nếu đã có thể nhìn ra được thì không cần phải cả một mảng fs thêm như thế. Mô hình kinh doanh tạo đc tiền hay k trc vlđ thì nhìn cf gián tiếp đôi khi dễ bị bias do thủ thuật kế toán nhé, thực tế dòng tiền có thể âm nhưng bằng cách hiểu cách lên gián tiếp, kế toán có thể lợi dụng việc hold hoặc thanh toán sớm tiền cho ncc hoặc đẩy/hold hàng tồn kho hoặc thu tiền sớm/muộn của khách hàng để dễ dàng tạo dòng tiền dương.
3. Không phải công ty nào cũng hiểu tầm quan trọng/hoặc ưu tiên kế toán để có thể set up từ đầu mà lập được trực tiếp, nên nhiều công ty k lập truc tiếp dc đâu, đc thì đc nhưng họ chọn cách ít tốn kém hơn là lập gián tiếp.
Trực tiếp được thì họ đã theo recommend của ifrs cho lành rồi.
4. Cái đoạn bác không comment thì link vs recommend của ifrs về lập truc tiếp đó, lập trực tiếp cung cấp thông tin hữu ích hơn về việc estimate cf mà ko có sẵn trong pp gián tiếp.
5. Ifrs cung k ns cf cung cấp tốt thông tin hơn mà nó ns thẳng là direct tốt hơn trong việc estimate dòng tiền tương lai=> cái này chắc chắn là quản trị chứ k fai về việc trình bày thông tin.
6. Về accouting management thì mình k chuyên, nhưng theo kiến thức mình biết thì accouting management khi lập cash forecast cho tháng quý năm thì sẽ đi direct, ước mua hàng bao nhiêu bán hàng bao nhiêu khi nào trả tiền để lập cash forecast => cái này trực tiếp.
7. Tks về cách hoc của bạn, nhưng mình thấy nó hơi thụ động ấy, mình nghĩ nên chủ động học để nắm bắt cơ hội chứ k fai chờ cơ hội ts ms chủ động. Việc mình làm trc đây bình bình nên đôi khi cũng k có quá nh pain point hiện tại, và point đôi khi cũng k fai 1 đề xuất mình mà xử lý đc, tất nhiên trong fam vi mình chủ động mình sẽ cố gắng tối ưu nhất có thể.
 
Giống bác từ kế toán nhảy sang DA, chúc bác thành công nhé, giờ e lại thấy hơi lười và muốn đổi nghề lần nữa.
Bác biết khóa nào học tableau ok ko cho e xin.
Mà e thấy da muốn nhìn đc insight fai hiểu đc nghiệp vụ chứ nhỉ, k thì làm sao mà đọc đc con số mình visual ra.
 
đang cày certificate ACCA, đọc bài của bro làm e lại muốn nhảy ngang quá.
khuyên nên học mỗi cái IFRS cert rồi cày thêm tech bạn ạ
mình cũng học acca rồi mà thấy cũng không giải quyết vấn đề gì lắm
 
Mình phân tích chi tiết nhé:

1. Về độ phức tạp để lập LCTT gián tiếp và trực tiếp:
  • LCTT trực tiếp chỉ cần chạy theo tài khoản đối ứng với các tài khoản tiền.
  • LCTT gián tiếp để lập đủ và đúng mẫu cần chạy đối ứng trên số lượng tài khoản lớn hơn nhiêu. Tuy nhiên có thể lập nhanh dạng rút gọn bằng cách trừ trực tiếp trên BS là có thể tạm dùng được rồi.
Khi triển khai các phần mềm kế toán / ERP phân hệ FI, báo cáo LCTT gián tiếp luôn luôn khó lập hơn, logic phức tạp hơn LCTT trực tiếp.
Mình chưa rõ IFRS recommend dùng LCTT trực tiếp vì lý do gì, bạn có thể dẫn chứng cụ thể hơn, nhưng lý do duy nhất mình cảm thấy là LCTT trực tiếp "dễ" lập hơn, đó là lý do vì sao đa phần các báo cáo tài chính ở các công ty nhỏ gửi thuế đều lập ở dạng này (LCTT TT).
Tất cả các quỹ, các bên đầu tư mình từng làm việc / hợp tác chưa thấy bên nào đánh giá cao LCTT trực tiếp, tất cả đều yêu cầu báo cáo LCTT gián tiếp đầy đủ hoặc tối thiểu là dạng rút gọn trừ trực tiếp từ BS trong các báo cáo đánh giá hay giám sát các khoản đầu tư

2. Về ứng dụng báo cáo trong phân tích tài chính:
Có vẻ bạn đang tập trung vào việc nhìn chính xác trong kỳ đó doanh nghiệp đã bỏ ra bao nhiêu tiền để làm cụ thể việc gì => nhưng nhìn như vậy xong thì bạn có kết luận được đó là tốt hay xấu? Mình nghĩ là khó, cho dù bạn có so sánh với kỳ trước.
Nhưng với LCTT gián tiếp, mục tiêu đọc báo cáo là nhìn dòng tiền đi đâu? về đâu? đang nằm ở đâu. Nó khác với việc chi vì cái gì hay thu vì cái gì, giống như việc xem dòng nước đang chảy nó bị nông ở đâu, trũng ở đâu, những chỗ đó làm dòng nước tắc hay thay đổi vận tốc chảy ra sao, từ đó có các giải pháp khơi thông cho dòng nước nó chảy điều độ. Trong khi đó với LCTT trực tiếp, bạn chỉ nhìn được nước đổ vào với nước đổ ra chênh nhau ntn.

Để mình lấy một ví dụ cụ thể nhé:
Bạn nhìn vào LCTT trực tiếp và thấy trong kỳ chi trả cho NCC 10 tỷ => vậy việc chi ra 10 tỷ là tốt hay xấu? Quá khó để đánh giá. Giờ giả sử kỳ trước bạn chi 8 tỷ, so sánh với kỳ này có vẻ bạn đang chi nhiều hơn cho NCC 2 tỷ => tốt hay xấu? Có thể bạn sẽ kết luận là xấu vì phải chi nhiều hơn cho NCC, dòng ra đang tăng so với kỳ trước. Nhưng nếu cũng trong kỳ đó bạn được nợ thêm NCC đến 15 tỷ thì sao? Rõ ràng trả 10 tỷ mà nợ thêm đc 15 tỷ, chiếm dụng thêm của NCC hẳn 5 tỷ => quá hời.
Với LCTT gián tiếp thì sao, khoản mục tăng giảm các khoản phải trả chứa đựng cả việc chi trả lẫn nợ thêm. Nó không quan tâm chi ra bao nhiêu, nợ thêm bao nhiều. Nó chỉ cần biết khoản phải trả NCC tăng lên 5 tỷ, có nghĩa là bạn đang chiếm dụng "thêm" của NCC 5 tỷ dòng tiền => từ đó đánh giá được chính sách mua hàng hay hiệu quả hoạt động của đội ngũ purchasing. Tương tự với các khoản mục khác như phải thu, tồn kho,... Nó giúp người phân tích trả lời được các câu hỏi kiểu như lãi nhiều mà sao không thấy tiền đâu? Vì nó bị khách hàng chiếm dụng, vì nó bị ngâm ở giá trị tồn kho,...
Túm lại, LCTT trực tiếp chỉ cho thấy cái nhìn tổng thể dòng tiền trong kỳ tăng hay giảm. Còn với LCTT giản tiếp, bạn có thể nhìn rõ được lý do tại sao nó tăng / giảm, từ đó đánh giá được đúng hiện trạng và có giải pháp quản trị dòng tiền cho các kỳ tiếp theo.
1. Mình đang làm dự án cho tập đoàn quy mô doanh 2022 thu xấp xỷ 16 số (triệu tỷ), và 100% financial model / economic model cho các dự án có vòng đời lên đến 40 năm đều được dựng theo trên cơ sở gián tiếp: Xuất phát từ PL => điều chỉnh để ra OCF => cộng thêm ICF và FCF để ra NCF => tính hiệu quả NPV, IRR, EMV,...
Mình cũng chưa thấy định nghĩa nào về việc quan tâm đến thời điểm dòng tiền là trực tiếp , nếu được bác chỉ rõ giúp mình cách bạn áp dụng cách định nghĩa này trở lại CF để phân loại CF trực tiếp / gián tiếp (hình như bác đang gán nhãn theo kiểu cash basis = trực tiếp, còn accrual basic là gián tiếp, CF gián tiếp ở đây không có nghĩa là gián tiếp 100% mà là OCF gián tiếp). Trực tiếp là chỉ quan tâm và tính toán đến cash trans, ngược lại gián tiếp ngoài cash trans thì phải care thêm cả non-cash trans + adjustment (Thêm 1 cái GAP nữa).
Câu hỏi của mình đang muốn hỏi rõ liệu có phương pháp nào xây financial model mà chỉ đi từ cash trans mà không xuất phát từ PL để ra OCF? Vì nền tảng để đưa từ business model thành financel model là phải qua PL (Doanh thu, cấu trúc chi phí (Opex/Capex, Fixed/Variable cost,...) + adjustment để ra được OCF, rồi sau đó mới tính đến ICF (một phần bao gồm vốn lưu động tài trợ cho Opex và dòng tiền phát sinh chỉ dựa trên tăng giảm nhu cầu vốn) và FCF. Nếu có mình chỉ cần bạn cho mình keyword để google hoặc link tham khảo.

2. Về độ phức tạp thì cụ thể mình đang nói đến quá trình từ dữ liệu chi tiết đã có trên hệ thống đến khi lên được CF. Còn mình cảm giác bạn đang tập trung vào cả quá trình từ khi nghiệp vụ phát sinh thực tế đến khi lên được CF. Hai cái này khác nhau khá nhiều vì góc nhìn của bạn bao gồm cả việc tổ chức ghi nhận nghiệp vụ đúng cũng như hoạt động audit các nghiệp vụ đó => direct phức tạp hơn nhiều. Nhưng xét về mức độ phức tạp để lập CF từ data có trên hệ thống, CF trực tiếp chỉ tính toán từ cash-trans, trong khi CF gián tiếp tính toán cả từ non-cash trans. Và cái phức tạp nó không đến từ các mục trừ nhanh trên BS là ra, nó đến từ việc tính toán adjustment.

Các bút toán trung gian hay revert các hệ thống phần mềm kế toán hay ERP đều có các cơ chế để mapping và việc develop CF trực tiếp đỡ tốn effort hơn nhiều, vì cái CF trực tiếp nó không bị impact bởi các phương pháp kế toán khác nhau. Còn với CF gián tiếp thì khác, với các công ty lớn và hoạt động trong các ngành đặc thù để hiểu hết được nguyên tắc tính adjustment của đơn vị thôi đã khó chứ chưa nói hệ thống hóa lại để develop chạy báo cáo một cách tự động.

Kết luận các công ty trên sàn dùng phương pháp nào vì nó dễ thì mình thấy hơi bias. Các công ty lên sàn mình có cơ hội được tiếp cận hệ thống kế toán thì họ đều lập được cả trực tiếp và gián tiếp, nên không thể nói vì cái này dễ hơn nên công bố cái đó. Mình thì thấy việc lựa chọn phương pháp nào phụ thuộc nhiều hơn vào ý nghĩa quản trị, ý nghĩa với người đọc thông tin hơn. Riêng khối ngân hàng họ có mẫu báo cáo tài chính riêng, mình chưa hỏi trực tiếp được bạn bè của mình làm mảng này, nhưng tạm đoán có 2 lý do sau:
  • CF trực tiếp dễ so sánh hơn, vì nó transparent hơn và không bị impact bởi các phương pháp xử lý kế toán (SEC cũng mới ra quy định bắt buộc các tổ chức tín dụng phải lập CF trực tiếp)
  • Đặc thù ngành ngân hàng kinh doanh tiền nên việc show CF trực tiếp sẽ nhìn được quy mô kinh doanh dễ hơn nhiều so với CF gián tiếp.
Ngoài ra OCF trực tiếp của ngân hàng cũng không trực tiếp hoàn toàn như mẫu của các doanh nghiệp thông thường, OCF nó vẫn chịu điều chỉnh bởi thay đổi các khoản mục tài sản / vốn lưu động, vẫn là dạng lai.

3. Việc nhìn BS để trừ nhanh ra CF gián tiếp chỉ mang tính chất chống cháy đọc dòng tiền trong ngắn hạn (khả năng quản trị vốn lưu động). Còn để lên CF gián tiếp đầy đủ chỉ với PL, BS là điều không thể. CF gián tiếp đầy đủ ngoài giá trị về quản trị vốn lưu động nó còn mang ý nghĩa trong việc nhìn ra dòng OCF trước thay đổi VLĐ, tức là nhìn xem mô mình kinh doanh có tạo ra được tiền hay không trước (ý nghĩa về mặt dài hạn), rồi mới tính đến câu chuyện quản trị vốn lưu động (ý nghĩa về mặt ngắn hạn).
Mục đích của CF gián tiếp là nhìn ra tương quan giữa kết quả KD và dòng tiền trong hoạt động kinh doanh chính, cụ thể là OCF. Vì vậy ICF và FCF lập theo gián tiếp không có ý nghĩa gì nhiều. Bạn để ý mỗi khoản adjustment từ OCF đều có thể bắt cặp với 1 khoản mục khác ở ICF hoặc FCF để trở thành biến động của một khoản mục nào đó trên BS, nếu chơi full gián tiếp ở cả ICF và FCF thì bài toán lại quay về "trừ nhanh từ BS,PL" rồi, không tồn tại OCF trước thay đổi vốn lưu động nữa (Lấy số nhanh thì người ta hay dùng EBITDA đại diện cho OCF trước thay đổi VLĐ để tính model). Vì thế, để CF gián tiếp có ý nghĩa và tính được OCF trước thay đổi VLĐ, bắt buộc ICF và FCF phải là trực tiếp.

Về mấy quote của bác:

Cái này không liên quan đến việc trực tiếp hay gián tiếp nên mình không cmt.
Khả năng tạo tiền bản thân CF nó đã chứa các thông tin đó rồi, cái mình và bác đang bàn là nên nhìn theo trực tiếp hay gián tiếp, trực tiếp đơn thuần là hiệu quả tiền, gián tiếp mang thông tin liên kết giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tiền.

Cái này thì đồng ý 100%, nhưng bác dựa vào quote này để bảo meaning của CF gián tiếp thấp thì có vẻ không đúng lắm, mà mình thấy ngược lại đúng hơn. Lập bằng trực tiếp giống như bác đang tách biệt cash basic (CF) và accural basic (PL), nhưng gián tiếp nó nó lai nên nó chứa đựng thông tin về quan hệ và lý do sinh ra chênh lệch giữa hai phương pháp đó. Nó trả lời được câu hỏi lãi lỗ là A nhưng tại sao tiền lại là B, meaning nó nằm ở chỗ đó.

Bác có thể google và ra 1 tá các bảng so sánh kiểu trực tiếp thì "accuracy" hơn. Quan trọng google tiếp vì sao nó "accuracy" hơn thì nó nói sao. "accuracy" ở đây nên hiểu theo nghĩa dễ đọc dễ hiểu hơn, trực quan hơn, và dễ lập hơn chứ không phải chính xác hơn, vì đơn giản 2 phương pháp cho ra cùng 1 kết quả. "accuracy" của CF gián tiếp nó còn phụ thuộc vào cả các phương pháp xử lý, ước tính kế toán nữa nên đôi khi có sự di dịch trong các con số chi tiết, dễ sai sót, gây hiểu nhầm nếu người lập / người đọc không hiểu hết, đánh đổi lại nó có ý nghĩa quản trị cao hơn => cái này là lý do mình đánh giá CF gián tiếp khó lập hơn.

Nói chung cái GAP lớn nhất ở đây mình đang thấy là mình nhìn theo góc độ báo cáo phục vụ nhu cầu quản trị, còn bác đang cố gắng đi theo góc nhìn báo cáo phục vụ công bố thông tin, minh bạch và dễ so sánh theo tiêu chuẩn.

Thời gian làm Fin mình cũng phải work khá nhiều với các bạn kế toán, maybe không làm chi tiết nhưng đủ hiểu để đọc được báo cáo.
...
Cách học tốt nhất (với mình) là tự học để xử lý ngay và luôn pain point của công việc hiện tại => dư time => làm thêm việc khác => ra pain point => học =>... Nếu vẫn cần thì mình nghĩ nên học các khóa online của nước ngoài sẽ ok hơn.

Đọc qua thì phải khen bác chủ thớt cứng thật đấy, mình ko soi từng câu từng chữ nhưng tầm này nếu chỉ học vẹt thì ko thể hiểu và viết ra những cái như này dc. Nhất là về chỗ tương quan so sánh giữa ICF và DCF.

Riêng chỗ thím @heoconranbanh_civ quote về đoạn IFRS khuyến khích lập DCF vì nó hữu ích/trực tiếp hơn trong việc forecast dòng tiền trong tương lai cũng đúng luôn. [1] là vì dòng tiền thu từ KH gắn liền trực tiếp vs doanh thu - tương tự như chi phí và phải trả NCC, [2] làm forecast dựa trên ICF khó hơn thật, vì lúc đấy phải làm 1 mớ working adjustment cho cái đám non-cash transactions

Nói chung cái ICF có vẻ thiên về quá khứ, view quản trị dòng vốn lưu động, còn DCF more useful trong việc làm bc dự toán (dễ hơn khi setup trên erp bằng mapping - đồng ý luôn). 2 ý kiến trên bản chất ko mâu thuẫn nhau vì 2 báo cáo vốn dc xây dựng cho mục đích/cách tiếp cận khác nhau
 
khuyên nên học mỗi cái IFRS cert rồi cày thêm tech bạn ạ
mình cũng học acca rồi mà thấy cũng không giải quyết vấn đề gì lắm
Giải quyết vd lương lậu có xem là giải quyết vđ ko :shame:

Vs lại ông kia đọc là biết đang học giữa chừng r, bỏ sao dc. Ai chưa bắt đầu học gì thì mới khuyên vậy chứ :)
 
1. Tks bác, finance model mình ít tiếp xúc nên không rõ bên đó ntn, mình tiếp xúc 1 vài project đánh giá tính khả thi/fesability thì chủ yếu nhìn dòng direct.
2.Lập cf từ bs và pl thì thiếu nhưng có note thì đủ kha khá rồi, mình k phủ nhận ý nghĩa của gián tiếp nhưng ý mình đặt ngược thế để so sánh cái nào tốt hơn thôi, bởi vì nếu đã có thể nhìn ra được thì không cần phải cả một mảng fs thêm như thế. Mô hình kinh doanh tạo đc tiền hay k trc vlđ thì nhìn cf gián tiếp đôi khi dễ bị bias do thủ thuật kế toán nhé, thực tế dòng tiền có thể âm nhưng bằng cách hiểu cách lên gián tiếp, kế toán có thể lợi dụng việc hold hoặc thanh toán sớm tiền cho ncc hoặc đẩy/hold hàng tồn kho hoặc thu tiền sớm/muộn của khách hàng để dễ dàng tạo dòng tiền dương.
3. Không phải công ty nào cũng hiểu tầm quan trọng/hoặc ưu tiên kế toán để có thể set up từ đầu mà lập được trực tiếp, nên nhiều công ty k lập truc tiếp dc đâu, đc thì đc nhưng họ chọn cách ít tốn kém hơn là lập gián tiếp.
Trực tiếp được thì họ đã theo recommend của ifrs cho lành rồi.
4. Cái đoạn bác không comment thì link vs recommend của ifrs về lập truc tiếp đó, lập trực tiếp cung cấp thông tin hữu ích hơn về việc estimate cf mà ko có sẵn trong pp gián tiếp.
5. Ifrs cung k ns cf cung cấp tốt thông tin hơn mà nó ns thẳng là direct tốt hơn trong việc estimate dòng tiền tương lai=> cái này chắc chắn là quản trị chứ k fai về việc trình bày thông tin.
6. Về accouting management thì mình k chuyên, nhưng theo kiến thức mình biết thì accouting management khi lập cash forecast cho tháng quý năm thì sẽ đi direct, ước mua hàng bao nhiêu bán hàng bao nhiêu khi nào trả tiền để lập cash forecast => cái này trực tiếp
7. Tks về cách hoc của bạn, nhưng mình thấy nó hơi thụ động ấy, mình nghĩ nên chủ động học để nắm bắt cơ hội chứ k fai chờ cơ hội ts ms chủ động. Việc mình làm trc đây bình bình nên đôi khi cũng k có quá nh pain point hiện tại, và point đôi khi cũng k fai 1 đề xuất mình mà xử lý đc, tất nhiên trong fam vi mình chủ động mình sẽ cố gắng tối ưu nhất có thể.
2. Thường thì thủ thuật nó đến từ các ước tính kế toán là chính bác, ví dụ như trích lập dự phòng. Và các thủ thuật này chủ yếu hướng đến cook số lợi nhuận chứ dòng tiền thì nó đúng kiểu cash-trans, khó pha ke nếu không dùng đến các bên thứ 3. Hold thanh toán, đẩy tồn kho, nợ NCC thực chất nó chính là giải pháp để quản trị dòng tiền chứ không phải thủ thuật bác. :D. Thường thì nhận biết biến động các khoản VLĐ do bản thân doanh nghiệp tốt lên hay là giải pháp cứu dòng tiền thì cứ nhìn vào biên lợi nhuận hoặc thuyết mình chi phí tài chính trong kỳ là thấy.
3. Đồng ý với góc nhìn của bác. Như mình đã nói cái này góc nhìn của bác và mình đang GAP từ đầu rồi.
1+4+5+6. Đồng ý với bác luôn, như vậy mình hiểu góc nhìn của bác hướng tới forecast ngân sách và kế hoạch thu chi tiền (chỉ tập trung vào cash-trans) nên DCF hữu ích hơn, vì đối tượng tham gia bao gồm cả dân non-A&F. Nhưng với mục đích đánh giá dự án, kế hoạch kinh doanh,... thì luôn là cơ sở ICF vì chỉ có PL mới thể hiện được business model.
7. À ý của mình là đừng chủ động học "chi tiết" nếu không có cơ hội áp dụng ngay. Chứ thực ra mình vẫn luôn phải cập nhật những cái mới, nhưng chỉ tìm hiểu để biết tổng quan và khi nào có cơ hội thực hành mới đi sâu vào chi tiết. Ví dụ, mình muốn học Tableau, mình sẽ chỉ quan tâm nó làm được gì, chưa vội đi sâu nó làm được những thứ đó ntn. Vì không có cơ hội thực hành thì nhanh quên lắm bác. Thế nên mình không prefer học trung tâm vì họ dạy chi tiết (như thế không phải là xấu, đó là trách nhiệm của họ, nó phù hợp với các bạn thụ động chờ đc chỉ từng tí một), nếu muốn mình sẽ tìm các khóa học để có kiến thức tổng quan hơn.
 
Đọc qua thì phải khen bác chủ thớt cứng thật đấy, mình ko soi từng câu từng chữ nhưng tầm này nếu chỉ học vẹt thì ko thể hiểu và viết ra những cái như này dc. Nhất là về chỗ tương quan so sánh giữa ICF và DCF.

Riêng chỗ thím @heoconranbanh_civ quote về đoạn IFRS khuyến khích lập DCF vì nó hữu ích/trực tiếp hơn trong việc forecast dòng tiền trong tương lai cũng đúng luôn. [1] là vì dòng tiền thu từ KH gắn liền trực tiếp vs doanh thu - tương tự như chi phí và phải trả NCC, [2] làm forecast dựa trên ICF khó hơn thật, vì lúc đấy phải làm 1 mớ working adjustment cho cái đám non-cash transactions

Nói chung cái ICF có vẻ thiên về quá khứ, view quản trị dòng vốn lưu động, còn DCF more useful trong việc làm bc dự toán (dễ hơn khi setup trên erp bằng mapping - đồng ý luôn). 2 ý kiến trên bản chất ko mâu thuẫn nhau vì 2 báo cáo vốn dc xây dựng cho mục đích/cách tiếp cận khác nhau
Đúng rồi bác, mình làm Fin bị chạy theo góc nhìn quản trị hơi nhiều nên các quy định chi tiết về accounting cũng không nắm rõ. Trao đổi với bác heoconranbanh_civ phải lục lại IFRS để đọc. :D. Anw cũng thank cả 2 bác vì có cơ hội thể hiểu thêm góc nhìn khác từ IFRS.
 
Back
Top