thảo luận Rớt nước miếng với ẩm thực đường phố xứ Huế

Thật ra bún bò Huế ở Huế thì như c*
jbJjmTi.gif

Bún bò Huế lại phát triển mạnh ở đất miền Nam

via theNEXTvoz for iPhone
Buồn cười cái là Bún bò Huế nó lại không phải như mỳ Quảng. Là các anh thích gọi thế chứ nó là bún bò chứ đâu phải bún bò Huế. Anh ở Quảng Nam kêu tô mỳ Quảng là bình thường, chứ anh ở Huế mà kêu tô bún bò Huế chắc họ nhìn anh không sót một cọng lông. Bây giờ các anh gọi nó là bún bò Huế, như là để thể hiện rằng nó là món ăn đặc trưng kiểu Huế, nhưng lại đi bỉ bôi bún bò ở Huế. Theo tôi các anh có thể đặt lại tên cho nó là Bún bò Saigon hay Bún bò miền Nam được rồi đấy.
Hơn nữa, qua cách nói chuyện rất nhiều anh, tôi thấy họ tự hào về món bún bò Huế lắm, rồi chê phở này nọ nữa, thấy đáng lẽ ra bún bò Huế phải thay phở làm thương hiệu ẩm thực của Việt Nam mới đúng,... Trong khi đến cả người Huế họ cũng chưa chắc đề cao cái món bún đến mức đó, và nhiều khi với nhiều người thì món đó vẫn còn xếp sau bao nhiêu món trong chuỗi thực đơn mà họ lựa chọn ăn.
 
Buồn cười cái là Bún bò Huế nó lại không phải như mỳ Quảng. Là các anh thích gọi thế chứ nó là bún bò chứ đâu phải bún bò Huế. Anh ở Quảng Nam kêu tô mỳ Quảng là bình thường, chứ anh ở Huế mà kêu tô bún bò Huế chắc họ nhìn anh không sót một cọng lông. Bây giờ các anh gọi nó là bún bò Huế, như là để thể hiện rằng nó là món ăn đặc trưng kiểu Huế, nhưng lại đi bỉ bôi bún bò ở Huế. Theo tôi các anh có thể đặt lại tên cho nó là Bún bò Saigon hay Bún bò miền Nam được rồi đấy.
Hơn nữa, qua cách nói chuyện rất nhiều anh, tôi thấy họ tự hào về món bún bò Huế lắm, rồi chê phở này nọ nữa, thấy đáng lẽ ra bún bò Huế phải thay phở làm thương hiệu ẩm thực của Việt Nam mới đúng,... Trong khi đến cả người Huế họ cũng chưa chắc đề cao cái món bún đến mức đó, và nhiều khi với nhiều người thì món đó vẫn còn xếp sau bao nhiêu món trong chuỗi thực đơn mà họ lựa chọn ăn.
Nhưng trong SG, trên menu nó cứ ghi Bún Bò Huế thôi
jbJjmTi.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Nhưng trong SG, trên menu nó cứ ghi Bún Bò Huế thôi
jbJjmTi.gif


via theNEXTvoz for iPhone
Vậy chứ tôi nói từng đó câu mà không đọng lại được trong đầu được ý gì à? Các anh ăn món "bún bò Huế" rồi đi so sánh, chê món "bún bò Huế" ở Huế dở hơn ở miền Nam. Trong khi thực tế thì ở Huế họ ăn "bún bò".
 
Vậy chứ tôi nói từng đó câu mà không đọng lại được trong đầu được ý gì à? Các anh ăn món "bún bò Huế" rồi đi so sánh, chê món "bún bò Huế" ở Huế dở hơn ở miền Nam. Trong khi thực tế thì ở Huế họ ăn "bún bò".
Cái này thì fence phải xem lại.
Bún bò ở xứ Huế do người Huế nấu thì nó gọi là bún bò Huế, và dân Huế gọi nó là bún bò.
Và khi người Huế đi tha phương, họ ra SG sống và cũng nấu bún bò theo cách của họ thì nó vẫn là bún bò Huế.
Khi nào một người miền khác, nấu bún với công thức khác hoàn toàn tại một nơi khác Huế thì nó mới không phải là bún bò Huế.
Và một người miền Nam, nấu bún tại SG, theo cách Huế thì tất nhiên nó vẫn là bún bò Huế. Còn nấu khác cách Huế thì tất nhiên nó chỉ là bún bò, quán của họ cũng chỉ ghi là bún bò chứ không ghi bún bò Huế, và hương vị cũng bình thường.
Bún bò Huế ở SG anh thấy nó khác bún bò Huế ở Huế, không phải vì nó có gốc khác nhau. Cả 2 đều chung một gốc.
Bún bò Huế ở SG từ người Huế tha phương lập nghiệp mà ra. Nhiều quán có hương vị đặc sắc từ ruốc, có quán không bỏ ruốc nhưng trọng sa tế, và nhiều kiểu khác. Những kiểu này thậm chí ở Huế cũng không phổ biến hay thậm chí cũng không có.
Người Huế có tính cách cục bộ, luôn cho rằng ta là nhất, không cần học hỏi, không cần phát triển thêm. Có nhiều người học hành nấu bún chưa đầy đủ đã mở tiệm bún. Và họ cứ cho như thế là đủ rồi, tau nấu thì chắc chắc bọn mi phải thấy ngon.
Người thực khách xứ Huế cũng vậy, họ cũng cục bộ, luôn cho rằng quán đó phải là ngon.
Người nấu thì nấu bằng tư tưởng, người ăn thì cũng ăn bằng tư tưởng. Vậy nên dần dần qua nhiều năm tháng, nền ẩm thực của Huế không có tính kinh tế thị trường, không có quảng bá và phát triển, không có sáng tạo mới mà dần dần ngày một thụt lùi, hay biến tấu bậy bạ. Nhiều quán nổi tiếng ở Huế bây giờ đem xà lách vào bún. Trời Ơi, ngày xưa gốc làm gì có xà lách. Hỏi ra thì họ bảo dễ mua ngoài chợ, thích thế nên cứ cho vào. Khiếp, xà lách sẽ làm nhạt vị của món ăn.
Còn những người Huế tha phương, họ sống trong Nam và cởi mở hơn, họ chịu khó học hỏi và tiếp thu. Cái gì xấu họ tuyệt đối bỏ, luôn lấy tiêu chí của khách hàng mà làm chuẩn để nấu cho ngon. Bởi vậy dù là làn sóng người Huế di dân vào SG khá là muộn, nhưng món Huế vẫn nổi nhất nhì đất sài gòn. Những người này khi truyền nghề, thì họ cũng truyền cho nhiều người miền Nam. Vậy nên bún người đó nấu thì vẫn là bún bò Huế.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cái này thì fence phải xem lại.
Bún bò ở xứ Huế do người Huế nấu thì nó gọi là bún bò Huế, và dân Huế gọi nó là bún bò.
Và khi người Huế đi tha phương, họ ra SG sống và cũng nấu bún bò theo cách của họ thì nó vẫn là bún bò Huế.
Khi nào một người miền khác, nấu bún với công thức khác hoàn toàn tại một nơi khác Huế thì nó mới không phải là bún bò Huế.
Và một người miền Nam, nấu bún tại SG, theo cách Huế thì tất nhiên nó vẫn là bún bò Huế. Còn nấu khác cách Huế thì tất nhiên nó chỉ là bún bò, quán của họ cũng chỉ ghi là bún bò chứ không ghi bún bò Huế, và hương vị cũng bình thường.
Bún bò Huế ở SG anh thấy nó khác bún bò Huế ở Huế, không phải vì nó có gốc khác nhau. Cả 2 đều chung một gốc.
Bún bò Huế ở SG từ người Huế tha phương lập nghiệp mà ra. Nhiều quán có hương vị đặc sắc từ ruốc, có quán không bỏ ruốc nhưng trọng sa tế, và nhiều kiểu khác. Những kiểu này thậm chí ở Huế cũng không phổ biến hay thậm chí cũng không có.
Người Huế có tính cách cục bộ, luôn cho rằng ta là nhất, không cần học hỏi, không cần phát triển thêm. Có nhiều người học hành nấu bún chưa đầy đủ đã mở tiệm bún. Và họ cứ cho như thế là đủ rồi, tau nấu thì chắc chắc bọn mi phải thấy ngon.
Người thực khách xứ Huế cũng vậy, họ cũng cục bộ, luôn cho rằng quán đó phải là ngon.
Người nấu thì nấu bằng tư tưởng, người ăn thì cũng ăn bằng tư tưởng. Vậy nên dần dần qua nhiều năm tháng, nền ẩm thực của Huế không có tính kinh tế thị trường, không có quảng bá và phát triển, không có sáng tạo mới mà dần dần ngày một thụt lùi, hay biến tấu bậy bạ. Nhiều quán nổi tiếng ở Huế bây giờ đem xà lách vào bún. Trời Ơi, ngày xưa gốc làm gì có xà lách. Hỏi ra thì họ bảo dễ mua ngoài chợ, thích thế nên cứ cho vào. Khiếp, xà lách sẽ làm nhạt vị của món ăn.
Còn những người Huế tha phương, họ sống trong Nam và cởi mở hơn, họ chịu khó học hỏi và tiếp thu. Cái gì xấu họ tuyệt đối bỏ, luôn lấy tiêu chí của khách hàng mà làm chuẩn để nấu cho ngon. Bởi vậy dù là làn sóng người Huế di dân vào SG khá là muộn, nhưng món Huế vẫn nổi nhất nhì đất sài gòn. Những người này khi truyền nghề, thì họ cũng truyền cho nhiều người miền Nam. Vậy nên bún người đó nấu thì vẫn là bún bò Huế.

via theNEXTvoz for iPhone
Viết dài quá fence.
Tôi biết trước thế nào cũng sẽ ý kiến kiểu như vậy nên comment trước tôi mào sẵn luôn đấy.
Buồn cười cái là Bún bò Huế nó lại không phải như mỳ Quảng. Là các anh thích gọi thế chứ nó là bún bò chứ đâu phải bún bò Huế. Anh ở Quảng Nam kêu tô mỳ Quảng là bình thường, chứ anh ở Huế mà kêu tô bún bò Huế chắc họ nhìn anh không sót một cọng lông. Bây giờ các anh gọi nó là bún bò Huế, như là để thể hiện rằng nó là món ăn đặc trưng kiểu Huế, nhưng lại đi bỉ bôi bún bò ở Huế. Theo tôi các anh có thể đặt lại tên cho nó là Bún bò Saigon hay Bún bò miền Nam được rồi đấy.
Hơn nữa, qua cách nói chuyện rất nhiều anh, tôi thấy họ tự hào về món bún bò Huế lắm, rồi chê phở này nọ nữa, thấy đáng lẽ ra bún bò Huế phải thay phở làm thương hiệu ẩm thực của Việt Nam mới đúng,... Trong khi đến cả người Huế họ cũng chưa chắc đề cao cái món bún đến mức đó, và nhiều khi với nhiều người thì món đó vẫn còn xếp sau bao nhiêu món trong chuỗi thực đơn mà họ lựa chọn ăn.
 
Cái này thì fence phải xem lại.
Bún bò ở xứ Huế do người Huế nấu thì nó gọi là bún bò Huế, và dân Huế gọi nó là bún bò.
Và khi người Huế đi tha phương, họ ra SG sống và cũng nấu bún bò theo cách của họ thì nó vẫn là bún bò Huế.
Khi nào một người miền khác, nấu bún với công thức khác hoàn toàn tại một nơi khác Huế thì nó mới không phải là bún bò Huế.
Và một người miền Nam, nấu bún tại SG, theo cách Huế thì tất nhiên nó vẫn là bún bò Huế. Còn nấu khác cách Huế thì tất nhiên nó chỉ là bún bò, quán của họ cũng chỉ ghi là bún bò chứ không ghi bún bò Huế, và hương vị cũng bình thường.
Bún bò Huế ở SG anh thấy nó khác bún bò Huế ở Huế, không phải vì nó có gốc khác nhau. Cả 2 đều chung một gốc.
Bún bò Huế ở SG từ người Huế tha phương lập nghiệp mà ra. Nhiều quán có hương vị đặc sắc từ ruốc, có quán không bỏ ruốc nhưng trọng sa tế, và nhiều kiểu khác. Những kiểu này thậm chí ở Huế cũng không phổ biến hay thậm chí cũng không có.
Người Huế có tính cách cục bộ, luôn cho rằng ta là nhất, không cần học hỏi, không cần phát triển thêm. Có nhiều người học hành nấu bún chưa đầy đủ đã mở tiệm bún. Và họ cứ cho như thế là đủ rồi, tau nấu thì chắc chắc bọn mi phải thấy ngon.
Người thực khách xứ Huế cũng vậy, họ cũng cục bộ, luôn cho rằng quán đó phải là ngon.
Người nấu thì nấu bằng tư tưởng, người ăn thì cũng ăn bằng tư tưởng. Vậy nên dần dần qua nhiều năm tháng, nền ẩm thực của Huế không có tính kinh tế thị trường, không có quảng bá và phát triển, không có sáng tạo mới mà dần dần ngày một thụt lùi, hay biến tấu bậy bạ. Nhiều quán nổi tiếng ở Huế bây giờ đem xà lách vào bún. Trời Ơi, ngày xưa gốc làm gì có xà lách. Hỏi ra thì họ bảo dễ mua ngoài chợ, thích thế nên cứ cho vào. Khiếp, xà lách sẽ làm nhạt vị của món ăn.
Còn những người Huế tha phương, họ sống trong Nam và cởi mở hơn, họ chịu khó học hỏi và tiếp thu. Cái gì xấu họ tuyệt đối bỏ, luôn lấy tiêu chí của khách hàng mà làm chuẩn để nấu cho ngon. Bởi vậy dù là làn sóng người Huế di dân vào SG khá là muộn, nhưng món Huế vẫn nổi nhất nhì đất sài gòn. Những người này khi truyền nghề, thì họ cũng truyền cho nhiều người miền Nam. Vậy nên bún người đó nấu thì vẫn là bún bò Huế.

via theNEXTvoz for iPhone
Chê người ta ko biến tấu phát triển này nọ. Mà mới bỏ thêm lá xà lách đã ăn chửi rồi. Lại đi so sánh với bún bò ngày xưa ko có xà lách????
2standard vcl.

Còn bún bò Huế ở sg nó bây giờ như này:
- người Huế vào đó sinh sống nấu hồi đầu rặt Huế-> người Huế thì ăn nhưng ko đủ doanh thu->sửa cho phù hợp khẩu vị trong Nam->ra bún bò như giờ.
-một số người Huế nấu theo kiểu giống với Huế nhất->tập trung khu người huế ăn là chủ yếu
  • người miền Nam nấu theo kiểu bún bò của người Huế đã sửa ở gạch đầu tiên->treo bảng bún bò Huế
  • người Nam or vùng khác nấu bún bò theo kiểu của họ nghĩ sau đó treo biển BÚN BÒ HUẾ chủ yếu để kéo khách vào ăn. Như kiểu tôi lên mạng đọc công thức nấu phở xong mở quán treo biển PHỞ HÀ NỘI bán vậy (trong SG loại này rất nhiều, khiến nhiều ng lầm tưởng món bùn bò của người Huế ăn nó như vậy).

Nên xảy ra tình trạng mỗi người ăn mỗi quán khác nhau nhận xét khác nhau. Người ta về lại Huế ăn để so sánh là vì vậy. Còn ngon dở thì tuỳ hợp khẩu vị hoặc do người nấu cụ thể từng quán. Ngay cả ở Huế dân Huế vẫn chê/khen từng quán khác nhau thôi. Cái đó chỗ nào chả thế.

Và theo dòng thời gian, ngày xưa người ta ăn uống khác bây giờ. Giờ quán xá đi du lịch từa lưa nên người ta có xu hướng ăn theo kiểu gốc người bản địa để trải nghiệm gần hơn. Các món biến tấu thì người ta lại ko chuộng nữa. Vì sự lựa chọn quá nhiều.
 
Chê người ta ko biến tấu phát triển này nọ. Mà mới bỏ thêm lá xà lách đã ăn chửi rồi. Lại đi so sánh với bún bò ngày xưa ko có xà lách????
2standard vcl.

Còn bún bò Huế ở sg nó bây giờ như này:
- người Huế vào đó sinh sống nấu hồi đầu rặt Huế-> người Huế thì ăn nhưng ko đủ doanh thu->sửa cho phù hợp khẩu vị trong Nam->ra bún bò như giờ.
-một số người Huế nấu theo kiểu giống với Huế nhất->tập trung khu người huế ăn là chủ yếu
  • người miền Nam nấu theo kiểu bún bò của người Huế đã sửa ở gạch đầu tiên->treo bảng bún bò Huế
  • người Nam or vùng khác nấu bún bò theo kiểu của họ nghĩ sau đó treo biển BÚN BÒ HUẾ chủ yếu để kéo khách vào ăn. Như kiểu tôi lên mạng đọc công thức nấu phở xong mở quán treo biển PHỞ HÀ NỘI bán vậy (trong SG loại này rất nhiều, khiến nhiều ng lầm tưởng món bùn bò của người Huế ăn nó như vậy).

Nên xảy ra tình trạng mỗi người ăn mỗi quán khác nhau nhận xét khác nhau. Người ta về lại Huế ăn để so sánh là vì vậy. Còn ngon dở thì tuỳ hợp khẩu vị hoặc do người nấu cụ thể từng quán. Ngay cả ở Huế dân Huế vẫn chê/khen từng quán khác nhau thôi. Cái đó chỗ nào chả thế.

Và theo dòng thời gian, ngày xưa người ta ăn uống khác bây giờ. Giờ quán xá đi du lịch từa lưa nên người ta có xu hướng ăn theo kiểu gốc người bản địa để trải nghiệm gần hơn. Các món biến tấu thì người ta lại ko chuộng nữa. Vì sự lựa chọn quá nhiều.
Biến tấu phải biến tấu cho đúng. Đằng này học không đến nơi đến chốn đi bỏ xà lách vào thì là ngu rồi còn gì.
Nấu vị miền Nam thì chứng tỏ là người kia không được truyền nghề từ người Huế, thì không dc gọi là bún bò Huế. Còn việc lươn lẹo trong marketing thì là lỗi người bán gian. Chứ đâu phải lỗi của người bán thật.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Biến tấu phải biến tấu cho đúng. Đằng này học không đến nơi đến chốn đi bỏ xà lách vào thì là ngu rồi còn gì.
Nấu vị miền Nam thì chứng tỏ là người kia không được truyền nghề từ người Huế, thì không dc gọi là bún bò Huế. Còn việc lươn lẹo trong marketing thì là lỗi người bán gian. Chứ đâu phải lỗi của người bán thật.

via theNEXTvoz for iPhone
Đúng là đúng thế nào? Theo khẩu vị a ăn thấy ngon nhưng thằng khác thấy như c* thì làm sao bây giờ?
Và làm sao a dám khẳng định được là ng ta ko biến tấu. Hay là ng ta đã thử biến tấu rất nhiều rồi và đa số thực khách ăn như loz họ chê nên rốt cuộc những “biến tấu đúng” chính là những quán đang tồn tại bán cho a ăn đấy!

Ngay cả cái chỗ mà a nói là cục bộ ko chịu thay đổi mà tôi đi ăn mỗi quán nó cũng khác nhau cmnr. Có chỗ rau sống nó bỏ rau má tôi ăn cũng ok, khách nườm nượp. Thế theo a đúng là gì? Hay chỉ cần cái lưỡi a thấy đúng ý a là đúng?

Trong khi mấy món bình dân này thực khách nó mod tùm lum theo ý họ rồi, ng thì thích bỏ thêm cái này ng thì bỏ ít lui cái kia… làm éo gì có 1 loại món ăn “chuẩn”

Mà đã đúng chuẩn rồi còn đòi biến tấu sáng tạo thì là cl gì nữa đây?
 
Ngay từ đầu cái thới này tôi đã nghi là sẽ có war mà. Mỗi người có 1 cái lưỡi, không ai giống ai. Mỗi miền lại có xu hướng ẩm thực khác nhau. Nhiều ông lấy cái khẩu vị cá nhân của mình để đánh giá cả một nền ẩm thực của 1 địa phương tôi thấy nó phiến diện lắm. Tôi người Huế đây, đang sống ở Huế luôn. Và tôi thích cả Bún (bò) ở Huế và Bún bò Huế ở Sài Gòn mỗi khi có dịp vào đó. Mỗi thứ nó ngon kiểu khác nhau. Vậy thôi.
 
Đúng là đúng thế nào? Theo khẩu vị a ăn thấy ngon nhưng thằng khác thấy như c* thì làm sao bây giờ?
Và làm sao a dám khẳng định được là ng ta ko biến tấu. Hay là ng ta đã thử biến tấu rất nhiều rồi và đa số thực khách ăn như loz họ chê nên rốt cuộc những “biến tấu đúng” chính là những quán đang tồn tại bán cho a ăn đấy!

Ngay cả cái chỗ mà a nói là cục bộ ko chịu thay đổi mà tôi đi ăn mỗi quán nó cũng khác nhau cmnr. Có chỗ rau sống nó bỏ rau má tôi ăn cũng ok, khách nườm nượp. Thế theo a đúng là gì? Hay chỉ cần cái lưỡi a thấy đúng ý a là đúng?

Trong khi mấy món bình dân này thực khách nó mod tùm lum theo ý họ rồi, ng thì thích bỏ thêm cái này ng thì bỏ ít lui cái kia… làm éo gì có 1 loại món ăn “chuẩn”

Mà đã đúng chuẩn rồi còn đòi biến tấu sáng tạo thì là cl gì nữa đây?
Cứ để thị trường kết luận đâu là ngon, đâu là dở.
Thay đổi tích cực sẽ giúp quảng bá món ăn. Thay đổi tiêu cực là thích gì thì thêm đó dựa vô tính chủ quan chứ không qua nghiên cứu.
Bỏ rau má sẽ làm đắng vị nước, đó cũng là làm sai.
Còn nói là ngon dở do lưỡi thì nó là nguỵ biện.
Vì nói thế khác nào nấu dở rồi tự khen là lưỡi tôi thấy ngon => ngon? Quá nguỵ biện.


via theNEXTvoz for iPhone
 
đem ý kiến cá nhân đi chửi ẩm thực ở 1 địa phương?
có việc ăn uống mỗi thằng hợp 1 vị mà đi so sánh gây war tỏ vẻ thượng đẳng cmg ko biết :haha:
Ý kiếm cá nhân hả?
Vậy thử nhìn vào thị trường. Những quán bún Huế được thực khách không những trong nước mà còn nước ngoài tìm đến, nó nằm ở vị trí nào? Vì sao các công ty du lịch chọn những quán ở SG và tại sao kênh review luôn chọn quán ở sài gòn.
Tại sao quán bún ở Huế không thấy khách Tây?
Và về thương hiệu, thương hiệu bún bò Huế nào rộng rãi hơn? Thương hiệu ở Huế hay ở SG?
Thương hiệu vươn ra nước ngoài, họ nấu theo lối phát triển tại SG hay giữ lối sai lệch của Huế? Tại sao chính tại Huế, nhiều quán bị thất truyền? Đó là vì tính cục bộ, người nắm bí quyết ngại truyền cho người ngoài, người ngoài khi dc học lại tự cho mình thông minh hơn nên chỉ học một tí đã tự mình ra mở quán rồi chắp vá vào bằng những thứ bậy bạ.
Sẽ là khác hẳn nếu chịu học hành cho đàng hoàng, hiểu rõ cách vận dụng của nguyên liệu.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ý kiếm cá nhân hả?
Vậy thử nhìn vào thị trường. Những quán bún Huế được thực khách không những trong nước mà còn nước ngoài tìm đến, nó nằm ở vị trí nào? Vì sao các công ty du lịch chọn những quán ở SG và tại sao kênh review luôn chọn quán ở sài gòn.
Tại sao quán bún ở Huế không thấy khách Tây?
Và về thương hiệu, thương hiệu bún bò Huế nào rộng rãi hơn? Thương hiệu ở Huế hay ở SG?
Thương hiệu vươn ra nước ngoài, họ nấu theo lối phát triển tại SG hay giữ lối sai lệch của Huế? Tại sao chính tại Huế, nhiều quán bị thất truyền? Đó là vì tính cục bộ, người nắm bí quyết ngại truyền cho người ngoài, người ngoài khi dc học lại tự cho mình thông minh hơn nên chỉ học một tí đã tự mình ra mở quán rồi chắp vá vào bằng những thứ bậy bạ.
Sẽ là khác hẳn nếu chịu học hành cho đàng hoàng, hiểu rõ cách vận dụng của nguyên liệu.

via theNEXTvoz for iPhone
Mỗi địa phương có món ẩm thực riêng? Thế quê a ở đâu, có món gì?
thực khách nc ngoài tới Huế thì cũng đc giới thiệu các món ở Huế như bún bò, bún thịt nướng, mắm nêm, chè... đm còn đi so quốc tế? xét về quốc tế thì VN chỉ có đc 1 món là phở đc giới thiệu quảng bá chứ có shit món nào đc giới thiệu rộng rãi?
Còn xét về thương hiệu rộng rãi đi so 1 tp nhỏ 1tr với 1 tp 10tr dân?
lol.gif
éo hiểu nghĩ gì
 
1 lần đi du lịch huế thì đúng thật nơi mắc ỉa nhất việt nam, cái đéo gì nói 10 câu thì 9 câu xl kêu là đất vua nên cái gì cũng tinh tế, nghe cũng lọt tai đến nhà hàng ăn thì dm thật sự mấy món bánh nó đưa lên tầng mây ăn chơi thì còn đc chứ đồ ăn ko bằng lề đường sài gòn, trình độ quay tay văn vẻ phải ngang với thằng nhật, gặp trai huế chắc chỉ thua trai hoa thanh quế
Quay tay xl, bơm thổi thì có nhưng đồ ăn ngoài đó ăn được mà mậy
brick.png
gom đủ thứ tính cách khác vào đồ ăn là thế nào.
 
Mỗi địa phương có món ẩm thực riêng? Thế quê a ở đâu, có món gì?
thực khách nc ngoài tới Huế thì cũng đc giới thiệu các món ở Huế như bún bò, bún thịt nướng, mắm nêm, chè... đm còn đi so quốc tế? xét về quốc tế thì VN chỉ có đc 1 món là phở đc giới thiệu quảng bá chứ có shit món nào đc giới thiệu rộng rãi?
Còn xét về thương hiệu rộng rãi đi so 1 tp nhỏ 1tr với 1 tp 10tr dân?
lol.gif
éo hiểu nghĩ gì
Tôi người Huế đây.
Dc giới thiệu nhưng người ta không ăn hay chê dở thì mình phải lắc cái não mà coi mình sai cái gì. Trong khi SG người ta ăn dc rồi là mò đi tìm ăn mãi.
Nếu huế tạo dc 1 thương hiệu thì dù nó yếu thì vẫn là có thương hiệu, chứ hiện tại nó không có tồn tại thương hiệu nào cả thì phải coi lại. Chứ ăn rồi đổ tội cho vì nghèo, vì đói vì ít dân thì muôn đời bần nông

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cứ để thị trường kết luận đâu là ngon, đâu là dở.
Thay đổi tích cực sẽ giúp quảng bá món ăn. Thay đổi tiêu cực là thích gì thì thêm đó dựa vô tính chủ quan chứ không qua nghiên cứu.
Bỏ rau má sẽ làm đắng vị nước, đó cũng là làm sai.
Còn nói là ngon dở do lưỡi thì nó là nguỵ biện.
Vì nói thế khác nào nấu dở rồi tự khen là lưỡi tôi thấy ngon => ngon? Quá nguỵ biện.


via theNEXTvoz for iPhone
Thì cái món bún bò phổ biến khắp mọi nơi từ bắc chí nam, nhiều người ko phải dân Huế đi nơi khác nấu bún bò vẫn in bảng: bún bò Huế thì chính là thị trường nó thể hiện món bùn bò Huế sao rồi đó.
Rau má nó bỏ trong rau sống đó ông nội. Sai với đúng con kẹc. Người ta thích vị đắng thì làm gì nhau?

Khách từ dân địa phương tới dân tỉnh đều ghé đó ăn thì sai đúng mẹ gì nữa. Mồm thì phải biến tấu với đồ trong khi mình bảo thủ cứng ngắt chết mẹ, cái này sai cái kia sai.
Thế theo anh là bỏ con mẹ gì vào bún, ăn kèm với gì mới đúng? :baffle:

Đậm: ngon dở ko do lưỡi mỗi ng thế do cái gì thế a?
Đỏ: đúng, là ngon với tôi, dở là cái tiêu chuẩn của anh, đéo phải của tôi.
Nó như là mẹ a nấu cơm cho a ăn vậy, a thấy ngon, tôi ăn của mẹ tôi quen rồi tôi ăn đồ mẹ a nấu như c*. Ngược lại a ăn đồ mẹ tôi lại thấy như c*, đó là việc của anh. Tôi thấy ngon tôi ăn. Vì cái lưỡi tôi khác lưỡi a!

1 nơi bán bún bò "dở" thực sự quá, thì nó sẽ ế khách dần và chết. (giả sử việc tối ưu chi phí là như nhau). Còn a thấy nó dở nhưng nó vẫn bán ngày này qua năm nọ sống được thì khẩu vị a éo hợp quán đó. Thế thôi. Đúng sai con mẹ gì ở đây.
Chẳng ai nấu đc 1 món mà 100% mọi ng đều ăn đc và khen ngon cả.
 
Back
Top