tin tức Cận cảnh quá trình sạc ô tô điện VINFAST VF E34

Xin thông tin hàng từ hàng xóm. ;)

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
mình đọc được trên mạng





Tại cuộc triển lãm xe hơi Paris Motor Show trong tháng 10/2018, có hai chiếc xe lạ thường đã được đem ra giới thiệu, đó là chiếc Sedan Vinfast LUX.A2.0 và chiếc SUV Vinfast LUX SA2.0. Lạ thường vì nó được giới thiệu là sản phẩm của một quốc gia chưa hề có một nền kỹ nghệ sản xuất xe hơi đúng nghĩa là Việt Nam, hơn nữa khi ra đời cũng chưa có một cơ xưởng nào tại Việt Nam ký xác nhận giấy xuất xưởng cho nó. Để làm suy yếu các điểm chú ý bất lợi này, Vinfast đã mướn công ty PFPR Communications, một công ty Anh Quốc chuyên về truyền thông, quan hệ công chúng và tổ chức sự kiện (cũng là công ty tiếp thị hàng đầu của các ông lớn BMW, Rolls Royce, Honda, Mazda) thực hiện một buổi trình diễn ra mắt phong phú (1), từ màn múa tre cổ truyền Việt Nam độc đáo, đến sức thu hút của cựu thủ quân đội tuyển túc cầu Anh Quốc David Beckham và vẽ duyên dáng của một hoa hậu người Việt, để khỏa lấp cho các điểm bất minh đó. Vậy Vinfast là gì và xe Vinfast ra sao?


Vinfast là một công ty con trực thuộc tập đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, chuyên ngành sản xuất và kinh doanh xe hơi và xe máy điện, có trụ sở đặt tại Hải Phòng và năm 2019 đã xây dựng xong một cơ xưởng lắp ráp xe hơi ở Đình Vũ – Hải Phòng. Phạm Nhật Vượng xuất thân là du sinh Lienxo năm 1987, nhờ khá nhạy bén trước các cơ hội làm ăn mờ ám, chụp giật và có thủ đoạn, biết câu kết với những thế lực đen bất chính để ăn chận, cướp bóc, cướp đoạt của cải của hàng ngàn đồng hương khác ở Ukraine trong giai đoạn Lienxo vừa sụp đổ và đang rơi vào hỗn loạn, nên đã phất lên làm giàu rất nhanh chóng. Năm 2009 trở về Việt Nam, Vượng đã khai thác triệt để mối quan hệ tư bản đỏ với sân sau của các đảng viên cộng sản cao cấp đang nắm quyền, thành lập tập đoàn địa ốc, bất động sản Vingroup, lợi dụng thế lực quyền - tiền mua bán, cưỡng đoạt đất đai để phát triển hàng loạt đại dự án resort, siêu thị, chung cư trên toàn quốc, mà mức chênh lệch giá giữa mua, bán thường là hàng chục lần, thậm chí tới cả hàng trăm lần (2), giúp Vượng trở thành tỷ phú dollars đầu tiên năm 2013, là người giàu có nhất Việt Nam năm 2015 với tổng tài sản khoảng 24,3 ngàn tỷ VNĐ, tương đương 1,1 tỷ USD và bắt đầu nhảy vào lãnh vực sản xuất, kinh doanh xe hơi năm 2017.


Đằng sau các hào nhoáng giả tạo tại Paris Motor Show 2018 và bên cạnh bản tự giới thiệu của công ty Vinfast đầy rẫy những tuyên bố "bố láo" kiểu Việt Cộng rặt rất quen thuộc, như đây là thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam, là các chiếc xe đầu tiên được sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam bởi một nhà sản xuất xe hơi số lượng lớn ở Việt Nam, khiến công chúng không khỏi hoài nghi về cái "số lượng lớn" của một công ty hoàn toàn mới, chưa hề sản xuất một chiếc xe hơi nào (3). Tạp chí xe hơi Đức Auto Motor Sport số ra ngày 2/10/2018 đã nóng gà và thẳng thừng chạy tựa đề Vinfast LUX A2.0 và LUX SA2.0 đó là xe BMW lắp ráp, sản xuất tại Vietnam (4).

Tuy nhiên, đây cũng chỉ mới là nữa sự thật. Phải nói rằng Vinfast là một thương hiệu xe hơi "tạp chủng" thì mới đúng hơn. Cả hai sản phẩm LUX A2.0 và LUX SA2.0 đều dùng lại cốt của BMW đã loại ra khỏi hệ thống sản xuất của chính hãng. Xe Sedan LUX A2.0 là phó bản xe BMW 5 đời 2010 và xe SUV LUX SA2.0 là phó bản xe BMW.X5 đời 2007 đem pha trộn với những phụ tùng cơ khí rời là sản phẩm đa quốc gia Đức, Ý, Trung Cộng, những bán thành phẩm kim khí, khung vỏ, sườn cửa, bù long, con tán, phụ liệu nội ngoại thất của Malaysia, Thailand, Pháp, Hoa Kỳ và Trung Cộng, cho tỷ phú Phạm Nhật Vượng lắp ráp, phù phép trở thành xe Vinfast và đánh bóng hào quang ảo xe hơi do Việt Nam sản xuất.


Khai sinh cho dáng vẻ bên ngoài của Vinfast LUX A2.0 và LUX SA2.0 là các công ty thiết kế Italdesign và Pininfarina của Ý, chịu trách nhiệm khoác một diện mạo mới lên nền tảng khung gầm (Chassis) của dòng xe BMW 5 và xe BMW.X5. Tháng 9/2018 hai mẫu xe Vinfast đầu tiên đã xuất xưởng và được vận chuyển từ studio của Pininfarina ở Turin – Ý thẳng đến Paris Motor Show.

Hệ động lực và hệ cơ khí truyền động xe Vinfast do Đức, Ý và Trung Cộng sản xuất. Động cơ là BMW.N20 Turbo, dung tích 2 lít (1.997cc), 4 cylinder, công suất 180 đến 240HP, đã không còn được hãng xe BMW xử dụng từ năm 2014 bởi không đáp ứng được tiêu chuẩn khí thải châu Âu Euro 6 (The Emissions Standard Euro 6). Vinfast mua động cơ N20 nhưng BMW không bán bản quyền của Turbo, phải nhờ công ty xe hơi AVL của Áo phục dựng, chuyển từ công nghệ Valvetronic qua chu trình Atkinson có từ thập niên 90 nên công suất động cơ giảm xuống còn 175 đến 227HP. Cầu truyền động do hãng Hongfujin, Wuhan – Trung Cộng cung cấp và hệ thống tay lái trợ lực thủy lực (Hydraulic Power Steering System) là sản phẩm của công ty Bosch – Đức. Trong khi hộp số 8HP-50 và các ống nhún đều cũng là sản phẩm của công ty ZF (Zahnradfabrik) Đức. Theo James DeLuca, tổng giám đốc điều hành của Vinfast có khoảng 45% chi tiết phụ tùng cơ khí lắp ráp trên xe Vinfast là của Đức (5).

Do chưa có phân xưởng ép, cắt, dập các tấm kim loại để sản xuất thân vỏ xe, các dòng xe LUX của Vinfast phải dựa vào sự cung cấp loại thân vỏ xe không sơn (Body in White - BIW) do hãng AAPICO, chi nhánh tại Thailand sản xuất (6), nên vỏ xe cũng không khít khao như đời xe BMW chính hãng (7).



warning.gif



Body-in-White (BIW). Made by AAPICO.



Vỏ xe cũng được nhập cảng từ ba nhà phân phối chính là Continental của Đức, Michelin của Pháp và Goodyear của Hoa Kỳ, dùng cho ba cỡ vành (Wheel) từ R.18 đến R.20 do Trung Cộng cung cấp.


Tóm lại, chỉ mới xét về mặt các chi tiết cấu thành sản phẩm và thông qua tỷ lệ nội hóa có trong sản phẩm đó để xác định nguồn gốc quốc gia chủ thể của sản phẩm, khi đối chiếu với những dòng xe Vinfast được Vingroup gọi là Made in Vietnam thì tỷ lệ này rõ ràng chỉ là con số 0%, ngoài việc lấp liếm chống chế và vẽ ra tương lai sẽ là 60% (8). James DeLuca đã tỏ ra khéo léo hơn và có thiện ý hơn một chút (?) so với băng nhóm người Việt cộng sản trong tập đoàn sáng lập, khi y phát biểu các chiếc xe đều được tiếp thị là do Vietnam sản xuất, nhưng (để bán được) chúng tôi cũng sẽ không ngần ngại nói rõ chiếc xe có chứa đựng rất nhiều công nghệ của Đức trong đó (9).


Rõ ràng Vingroup và Vinfast đã và đang "treo đầu dê bán thịt chó" chẳng khác gì cung cách làm ăn bá đạo của rất nhiều công ty sản xuất "hàng Vietnam" khác đang hoạt động tràn lan tại Vietnam, chỉ là công ty lắp ráp CKD (Completely Knocked Down) theo xu hướng OEM (Original Equipment Manufacturer) nhưng cứ ma mãnh tung hô hàng Việt Nam, sản phẩm Việt Nam để kích thích tự tôn ảo, tạo ra sự phấn khích, đánh lừa người tiêu thụ và trốn thuế. Mua và đặt hàng phụ tùng rời để lắp ráp ra một hàng hóa thành phẩm nào đó không có gì đáng trách, hay để phiền hà, điều đáng kể là mức độ lương thiện cần có khi đưa sản phẩm ra thị trường. Lắp ráp thì phải nhận là lắp ráp, không thể chỉ là hàng lắp ráp cơ phận năm cha bảy mẹ mà cứ khua chiêng gióng trống sản phẩm hoàn toàn do Việt Nam sản xuất?!

Bên cạnh đó, ngoài các yếu tố giá cả phải phù hợp cho từng phân hạng xe, kỹ thuật cơ khí, kim khí, điện, điện tử nội thân phải hoàn hảo và phải có kiểu, dáng ngoại hình bắt mắt, còn có một tiêu chí rất quan trọng khác trong kỹ nghệ sản xuất xe hơi (có thể nói quan trọng nhất, hơn hẳn các yếu tố nói trên) là mức độ an toàn của sản phẩm đem lại cho người xử dụng.


Mọi xe hơi của mọi hãng sản xuất trước khi được bán rộng rãi ra trên thị trường và tới tay người tiêu thụ đều phải được thử nghiệm, đánh giá, công nhận về giới hạn an toàn khi đang lưu thông dưới nhiều giả định ngoại cảnh khác nhau và khả năng bảo vệ cho người ngồi trong xe tới mức độ nào bởi các chương trình khảo sát, lượng giá của nhiều quốc gia, hay khu vực trên thế giới.

Có 3 chương trình khảo nghiệm nghiêm túc, đa dạng, có lịch sử uy tín lâu đời, hoàn thiện các chỉ số đánh giá chi tiết và chính xác nhất là Viện Bảo hiểm An toàn Xa lộ IIHS (Insurance Institude for Highway Safety) thành lập năm 1959, Cơ quan An toàn Giao thông Xa lộ Quốc gia NHTSA (National Highway Traffic Safety Administration) thành lập năm 1970 đều của Hoa Kỳ và Chương trình Đánh giá Xe mới Âu châu Euro NCAP (New Car Assessment Program) thành lập năm 1997. Ở khu vực Đông Nam Á do kỹ nghệ xe hơi đều thuộc loại sinh sau đẻ muộn và còn non kém, nên mãi đến năm 2011 Malaysia mới thành lập ra tổ chức Asean NCAP, giúp cho hai hãng xe hơi nội địa Proton và Perodua (từ lắp ráp tiến lên gia tăng tỷ lệ nội hóa) có chút danh phận để chập chững bước ra sân chơi xe hơi khu vực.

Xe Vinfast chỉ mới được thử nghiệm tại Asean NCAP trong tháng 10/2019 nhưng đã bắt đầu tung ra bán trong nội địa Vietnam theo giá của phân hạng xe sang ngang ngữa với Audi, BMW, Lexus (?). Tuy nhiên dù số lượng xe bán chỉ mới tới con số vài ngàn chiếc, nhưng nhiều trường hợp va chạm nhẹ cũng đủ làm xe Vinfast gãy trục bánh xe, vỡ đầu xe, hay tệ hại hơn tự nhiên bốc cháy thiêu rụi xe hoàn toàn đã được ghi nhận.


warning.gif

Xe Vinfast Lux SA2.0 cháy ngày 26/4/2020 trên cao tốc Saigon - Trung Lương.

Nguồn: "Dân Làm Báo"
link: https://danlambaovn.blogspot.com/2021/12/vinfast-treo-au-de-ban-thit-cho.html
https://danlambaovn.blogspot.com/2021/12/vinfast-treo-au-de-ban-thit-cho.html
 
mình biết team này, cũng dạng có tiếng VN ấy. Nhưng mà do "gu" lãnh đạo là chính bác ạ.
Team nào vậy bác, bác có thể cho tôi biết thêm info không? Tôi cũng đang làm trong ngành ux/ui cũng tầm 4, 5 năm rồi mà chưa thử nghía qua ux cho mấy con xe điện. Cũng muốn học hỏi
 
mình đọc được trên mạng





Tại cuộc triển lãm xe hơi Paris Motor Show trong tháng 10/2018, có hai chiếc xe lạ thường đã được đem ra giới thiệu, đó là chiếc Sedan Vinfast LUX.A2.0 và chiếc SUV Vinfast LUX SA2.0. Lạ thường vì nó được giới thiệu là sản phẩm của một quốc gia chưa hề có một nền kỹ nghệ sản xuất xe hơi đúng nghĩa là Việt Nam, hơn nữa khi ra đời cũng chưa có một cơ xưởng nào tại Việt Nam ký xác nhận giấy xuất xưởng cho nó. Để làm suy yếu các điểm chú ý bất lợi này, Vinfast đã mướn công ty PFPR Communications, một công ty Anh Quốc chuyên về truyền thông, quan hệ công chúng và tổ chức sự kiện (cũng là công ty tiếp thị hàng đầu của các ông lớn BMW, Rolls Royce, Honda, Mazda) thực hiện một buổi trình diễn ra mắt phong phú (1), từ màn múa tre cổ truyền Việt Nam độc đáo, đến sức thu hút của cựu thủ quân đội tuyển túc cầu Anh Quốc David Beckham và vẽ duyên dáng của một hoa hậu người Việt, để khỏa lấp cho các điểm bất minh đó. Vậy Vinfast là gì và xe Vinfast ra sao?


Vinfast là một công ty con trực thuộc tập đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, chuyên ngành sản xuất và kinh doanh xe hơi và xe máy điện, có trụ sở đặt tại Hải Phòng và năm 2019 đã xây dựng xong một cơ xưởng lắp ráp xe hơi ở Đình Vũ – Hải Phòng. Phạm Nhật Vượng xuất thân là du sinh Lienxo năm 1987, nhờ khá nhạy bén trước các cơ hội làm ăn mờ ám, chụp giật và có thủ đoạn, biết câu kết với những thế lực đen bất chính để ăn chận, cướp bóc, cướp đoạt của cải của hàng ngàn đồng hương khác ở Ukraine trong giai đoạn Lienxo vừa sụp đổ và đang rơi vào hỗn loạn, nên đã phất lên làm giàu rất nhanh chóng. Năm 2009 trở về Việt Nam, Vượng đã khai thác triệt để mối quan hệ tư bản đỏ với sân sau của các đảng viên cộng sản cao cấp đang nắm quyền, thành lập tập đoàn địa ốc, bất động sản Vingroup, lợi dụng thế lực quyền - tiền mua bán, cưỡng đoạt đất đai để phát triển hàng loạt đại dự án resort, siêu thị, chung cư trên toàn quốc, mà mức chênh lệch giá giữa mua, bán thường là hàng chục lần, thậm chí tới cả hàng trăm lần (2), giúp Vượng trở thành tỷ phú dollars đầu tiên năm 2013, là người giàu có nhất Việt Nam năm 2015 với tổng tài sản khoảng 24,3 ngàn tỷ VNĐ, tương đương 1,1 tỷ USD và bắt đầu nhảy vào lãnh vực sản xuất, kinh doanh xe hơi năm 2017.


Đằng sau các hào nhoáng giả tạo tại Paris Motor Show 2018 và bên cạnh bản tự giới thiệu của công ty Vinfast đầy rẫy những tuyên bố "bố láo" kiểu Việt Cộng rặt rất quen thuộc, như đây là thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam, là các chiếc xe đầu tiên được sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam bởi một nhà sản xuất xe hơi số lượng lớn ở Việt Nam, khiến công chúng không khỏi hoài nghi về cái "số lượng lớn" của một công ty hoàn toàn mới, chưa hề sản xuất một chiếc xe hơi nào (3). Tạp chí xe hơi Đức Auto Motor Sport số ra ngày 2/10/2018 đã nóng gà và thẳng thừng chạy tựa đề Vinfast LUX A2.0 và LUX SA2.0 đó là xe BMW lắp ráp, sản xuất tại Vietnam (4).

Tuy nhiên, đây cũng chỉ mới là nữa sự thật. Phải nói rằng Vinfast là một thương hiệu xe hơi "tạp chủng" thì mới đúng hơn. Cả hai sản phẩm LUX A2.0 và LUX SA2.0 đều dùng lại cốt của BMW đã loại ra khỏi hệ thống sản xuất của chính hãng. Xe Sedan LUX A2.0 là phó bản xe BMW 5 đời 2010 và xe SUV LUX SA2.0 là phó bản xe BMW.X5 đời 2007 đem pha trộn với những phụ tùng cơ khí rời là sản phẩm đa quốc gia Đức, Ý, Trung Cộng, những bán thành phẩm kim khí, khung vỏ, sườn cửa, bù long, con tán, phụ liệu nội ngoại thất của Malaysia, Thailand, Pháp, Hoa Kỳ và Trung Cộng, cho tỷ phú Phạm Nhật Vượng lắp ráp, phù phép trở thành xe Vinfast và đánh bóng hào quang ảo xe hơi do Việt Nam sản xuất.


Khai sinh cho dáng vẻ bên ngoài của Vinfast LUX A2.0 và LUX SA2.0 là các công ty thiết kế Italdesign và Pininfarina của Ý, chịu trách nhiệm khoác một diện mạo mới lên nền tảng khung gầm (Chassis) của dòng xe BMW 5 và xe BMW.X5. Tháng 9/2018 hai mẫu xe Vinfast đầu tiên đã xuất xưởng và được vận chuyển từ studio của Pininfarina ở Turin – Ý thẳng đến Paris Motor Show.

Hệ động lực và hệ cơ khí truyền động xe Vinfast do Đức, Ý và Trung Cộng sản xuất. Động cơ là BMW.N20 Turbo, dung tích 2 lít (1.997cc), 4 cylinder, công suất 180 đến 240HP, đã không còn được hãng xe BMW xử dụng từ năm 2014 bởi không đáp ứng được tiêu chuẩn khí thải châu Âu Euro 6 (The Emissions Standard Euro 6). Vinfast mua động cơ N20 nhưng BMW không bán bản quyền của Turbo, phải nhờ công ty xe hơi AVL của Áo phục dựng, chuyển từ công nghệ Valvetronic qua chu trình Atkinson có từ thập niên 90 nên công suất động cơ giảm xuống còn 175 đến 227HP. Cầu truyền động do hãng Hongfujin, Wuhan – Trung Cộng cung cấp và hệ thống tay lái trợ lực thủy lực (Hydraulic Power Steering System) là sản phẩm của công ty Bosch – Đức. Trong khi hộp số 8HP-50 và các ống nhún đều cũng là sản phẩm của công ty ZF (Zahnradfabrik) Đức. Theo James DeLuca, tổng giám đốc điều hành của Vinfast có khoảng 45% chi tiết phụ tùng cơ khí lắp ráp trên xe Vinfast là của Đức (5).

Do chưa có phân xưởng ép, cắt, dập các tấm kim loại để sản xuất thân vỏ xe, các dòng xe LUX của Vinfast phải dựa vào sự cung cấp loại thân vỏ xe không sơn (Body in White - BIW) do hãng AAPICO, chi nhánh tại Thailand sản xuất (6), nên vỏ xe cũng không khít khao như đời xe BMW chính hãng (7).



warning.gif



Body-in-White (BIW). Made by AAPICO.



Vỏ xe cũng được nhập cảng từ ba nhà phân phối chính là Continental của Đức, Michelin của Pháp và Goodyear của Hoa Kỳ, dùng cho ba cỡ vành (Wheel) từ R.18 đến R.20 do Trung Cộng cung cấp.


Tóm lại, chỉ mới xét về mặt các chi tiết cấu thành sản phẩm và thông qua tỷ lệ nội hóa có trong sản phẩm đó để xác định nguồn gốc quốc gia chủ thể của sản phẩm, khi đối chiếu với những dòng xe Vinfast được Vingroup gọi là Made in Vietnam thì tỷ lệ này rõ ràng chỉ là con số 0%, ngoài việc lấp liếm chống chế và vẽ ra tương lai sẽ là 60% (8). James DeLuca đã tỏ ra khéo léo hơn và có thiện ý hơn một chút (?) so với băng nhóm người Việt cộng sản trong tập đoàn sáng lập, khi y phát biểu các chiếc xe đều được tiếp thị là do Vietnam sản xuất, nhưng (để bán được) chúng tôi cũng sẽ không ngần ngại nói rõ chiếc xe có chứa đựng rất nhiều công nghệ của Đức trong đó (9).


Rõ ràng Vingroup và Vinfast đã và đang "treo đầu dê bán thịt chó" chẳng khác gì cung cách làm ăn bá đạo của rất nhiều công ty sản xuất "hàng Vietnam" khác đang hoạt động tràn lan tại Vietnam, chỉ là công ty lắp ráp CKD (Completely Knocked Down) theo xu hướng OEM (Original Equipment Manufacturer) nhưng cứ ma mãnh tung hô hàng Việt Nam, sản phẩm Việt Nam để kích thích tự tôn ảo, tạo ra sự phấn khích, đánh lừa người tiêu thụ và trốn thuế. Mua và đặt hàng phụ tùng rời để lắp ráp ra một hàng hóa thành phẩm nào đó không có gì đáng trách, hay để phiền hà, điều đáng kể là mức độ lương thiện cần có khi đưa sản phẩm ra thị trường. Lắp ráp thì phải nhận là lắp ráp, không thể chỉ là hàng lắp ráp cơ phận năm cha bảy mẹ mà cứ khua chiêng gióng trống sản phẩm hoàn toàn do Việt Nam sản xuất?!

Bên cạnh đó, ngoài các yếu tố giá cả phải phù hợp cho từng phân hạng xe, kỹ thuật cơ khí, kim khí, điện, điện tử nội thân phải hoàn hảo và phải có kiểu, dáng ngoại hình bắt mắt, còn có một tiêu chí rất quan trọng khác trong kỹ nghệ sản xuất xe hơi (có thể nói quan trọng nhất, hơn hẳn các yếu tố nói trên) là mức độ an toàn của sản phẩm đem lại cho người xử dụng.


Mọi xe hơi của mọi hãng sản xuất trước khi được bán rộng rãi ra trên thị trường và tới tay người tiêu thụ đều phải được thử nghiệm, đánh giá, công nhận về giới hạn an toàn khi đang lưu thông dưới nhiều giả định ngoại cảnh khác nhau và khả năng bảo vệ cho người ngồi trong xe tới mức độ nào bởi các chương trình khảo sát, lượng giá của nhiều quốc gia, hay khu vực trên thế giới.

Có 3 chương trình khảo nghiệm nghiêm túc, đa dạng, có lịch sử uy tín lâu đời, hoàn thiện các chỉ số đánh giá chi tiết và chính xác nhất là Viện Bảo hiểm An toàn Xa lộ IIHS (Insurance Institude for Highway Safety) thành lập năm 1959, Cơ quan An toàn Giao thông Xa lộ Quốc gia NHTSA (National Highway Traffic Safety Administration) thành lập năm 1970 đều của Hoa Kỳ và Chương trình Đánh giá Xe mới Âu châu Euro NCAP (New Car Assessment Program) thành lập năm 1997. Ở khu vực Đông Nam Á do kỹ nghệ xe hơi đều thuộc loại sinh sau đẻ muộn và còn non kém, nên mãi đến năm 2011 Malaysia mới thành lập ra tổ chức Asean NCAP, giúp cho hai hãng xe hơi nội địa Proton và Perodua (từ lắp ráp tiến lên gia tăng tỷ lệ nội hóa) có chút danh phận để chập chững bước ra sân chơi xe hơi khu vực.

Xe Vinfast chỉ mới được thử nghiệm tại Asean NCAP trong tháng 10/2019 nhưng đã bắt đầu tung ra bán trong nội địa Vietnam theo giá của phân hạng xe sang ngang ngữa với Audi, BMW, Lexus (?). Tuy nhiên dù số lượng xe bán chỉ mới tới con số vài ngàn chiếc, nhưng nhiều trường hợp va chạm nhẹ cũng đủ làm xe Vinfast gãy trục bánh xe, vỡ đầu xe, hay tệ hại hơn tự nhiên bốc cháy thiêu rụi xe hoàn toàn đã được ghi nhận.


warning.gif

Xe Vinfast Lux SA2.0 cháy ngày 26/4/2020 trên cao tốc Saigon - Trung Lương.

Nguồn: "Dân Làm Báo"
link: https://danlambaovn.blogspot.com/2021/12/vinfast-treo-au-de-ban-thit-cho.html
https://danlambaovn.blogspot.com/2021/12/vinfast-treo-au-de-ban-thit-cho.html
@Chó Dọn Rác
 
ủa sạc ở đâu mà chả đầy được, tại sao ở nhà lại không sạc đầy được???

Đi cả ngày đến tối về mới cắm sạc mấy tiếng ban đêm thì không đầy được.

Trường hợp nhà ống ở phố thì tối đi ngủ mới đút xe vào, sạc được 7 tiếng là cùng.
Trường hợp nhà có sân rộng về cắm được ngay thì cũng được tầm 10 tiếng cũng chả đầy được.

Trường hợp chịu chơi lắp bộ 7,4kw ở nhà thì may ra đầy được. Nhưng nghe nói phải chạy riêng đường điện 3 pha. Cũng phức tạp phết nên tôi nghĩ ít người chọn cách này.

Ngày nào cũng thế thì nó sẽ ít dần. Cuối tuần cần đi xa lại chả vác ra trạm sạc đợi 1 tiếng cho đầy mới dám đi chứ.
 
Last edited:
mình đọc được trên mạng





Tại cuộc triển lãm xe hơi Paris Motor Show trong tháng 10/2018, có hai chiếc xe lạ thường đã được đem ra giới thiệu, đó là chiếc Sedan Vinfast LUX.A2.0 và chiếc SUV Vinfast LUX SA2.0. Lạ thường vì nó được giới thiệu là sản phẩm của một quốc gia chưa hề có một nền kỹ nghệ sản xuất xe hơi đúng nghĩa là Việt Nam, hơn nữa khi ra đời cũng chưa có một cơ xưởng nào tại Việt Nam ký xác nhận giấy xuất xưởng cho nó. Để làm suy yếu các điểm chú ý bất lợi này, Vinfast đã mướn công ty PFPR Communications, một công ty Anh Quốc chuyên về truyền thông, quan hệ công chúng và tổ chức sự kiện (cũng là công ty tiếp thị hàng đầu của các ông lớn BMW, Rolls Royce, Honda, Mazda) thực hiện một buổi trình diễn ra mắt phong phú (1), từ màn múa tre cổ truyền Việt Nam độc đáo, đến sức thu hút của cựu thủ quân đội tuyển túc cầu Anh Quốc David Beckham và vẽ duyên dáng của một hoa hậu người Việt, để khỏa lấp cho các điểm bất minh đó. Vậy Vinfast là gì và xe Vinfast ra sao?


Vinfast là một công ty con trực thuộc tập đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, chuyên ngành sản xuất và kinh doanh xe hơi và xe máy điện, có trụ sở đặt tại Hải Phòng và năm 2019 đã xây dựng xong một cơ xưởng lắp ráp xe hơi ở Đình Vũ – Hải Phòng. Phạm Nhật Vượng xuất thân là du sinh Lienxo năm 1987, nhờ khá nhạy bén trước các cơ hội làm ăn mờ ám, chụp giật và có thủ đoạn, biết câu kết với những thế lực đen bất chính để ăn chận, cướp bóc, cướp đoạt của cải của hàng ngàn đồng hương khác ở Ukraine trong giai đoạn Lienxo vừa sụp đổ và đang rơi vào hỗn loạn, nên đã phất lên làm giàu rất nhanh chóng. Năm 2009 trở về Việt Nam, Vượng đã khai thác triệt để mối quan hệ tư bản đỏ với sân sau của các đảng viên cộng sản cao cấp đang nắm quyền, thành lập tập đoàn địa ốc, bất động sản Vingroup, lợi dụng thế lực quyền - tiền mua bán, cưỡng đoạt đất đai để phát triển hàng loạt đại dự án resort, siêu thị, chung cư trên toàn quốc, mà mức chênh lệch giá giữa mua, bán thường là hàng chục lần, thậm chí tới cả hàng trăm lần (2), giúp Vượng trở thành tỷ phú dollars đầu tiên năm 2013, là người giàu có nhất Việt Nam năm 2015 với tổng tài sản khoảng 24,3 ngàn tỷ VNĐ, tương đương 1,1 tỷ USD và bắt đầu nhảy vào lãnh vực sản xuất, kinh doanh xe hơi năm 2017.


Đằng sau các hào nhoáng giả tạo tại Paris Motor Show 2018 và bên cạnh bản tự giới thiệu của công ty Vinfast đầy rẫy những tuyên bố "bố láo" kiểu Việt Cộng rặt rất quen thuộc, như đây là thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam, là các chiếc xe đầu tiên được sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam bởi một nhà sản xuất xe hơi số lượng lớn ở Việt Nam, khiến công chúng không khỏi hoài nghi về cái "số lượng lớn" của một công ty hoàn toàn mới, chưa hề sản xuất một chiếc xe hơi nào (3). Tạp chí xe hơi Đức Auto Motor Sport số ra ngày 2/10/2018 đã nóng gà và thẳng thừng chạy tựa đề Vinfast LUX A2.0 và LUX SA2.0 đó là xe BMW lắp ráp, sản xuất tại Vietnam (4).

Tuy nhiên, đây cũng chỉ mới là nữa sự thật. Phải nói rằng Vinfast là một thương hiệu xe hơi "tạp chủng" thì mới đúng hơn. Cả hai sản phẩm LUX A2.0 và LUX SA2.0 đều dùng lại cốt của BMW đã loại ra khỏi hệ thống sản xuất của chính hãng. Xe Sedan LUX A2.0 là phó bản xe BMW 5 đời 2010 và xe SUV LUX SA2.0 là phó bản xe BMW.X5 đời 2007 đem pha trộn với những phụ tùng cơ khí rời là sản phẩm đa quốc gia Đức, Ý, Trung Cộng, những bán thành phẩm kim khí, khung vỏ, sườn cửa, bù long, con tán, phụ liệu nội ngoại thất của Malaysia, Thailand, Pháp, Hoa Kỳ và Trung Cộng, cho tỷ phú Phạm Nhật Vượng lắp ráp, phù phép trở thành xe Vinfast và đánh bóng hào quang ảo xe hơi do Việt Nam sản xuất.


Khai sinh cho dáng vẻ bên ngoài của Vinfast LUX A2.0 và LUX SA2.0 là các công ty thiết kế Italdesign và Pininfarina của Ý, chịu trách nhiệm khoác một diện mạo mới lên nền tảng khung gầm (Chassis) của dòng xe BMW 5 và xe BMW.X5. Tháng 9/2018 hai mẫu xe Vinfast đầu tiên đã xuất xưởng và được vận chuyển từ studio của Pininfarina ở Turin – Ý thẳng đến Paris Motor Show.

Hệ động lực và hệ cơ khí truyền động xe Vinfast do Đức, Ý và Trung Cộng sản xuất. Động cơ là BMW.N20 Turbo, dung tích 2 lít (1.997cc), 4 cylinder, công suất 180 đến 240HP, đã không còn được hãng xe BMW xử dụng từ năm 2014 bởi không đáp ứng được tiêu chuẩn khí thải châu Âu Euro 6 (The Emissions Standard Euro 6). Vinfast mua động cơ N20 nhưng BMW không bán bản quyền của Turbo, phải nhờ công ty xe hơi AVL của Áo phục dựng, chuyển từ công nghệ Valvetronic qua chu trình Atkinson có từ thập niên 90 nên công suất động cơ giảm xuống còn 175 đến 227HP. Cầu truyền động do hãng Hongfujin, Wuhan – Trung Cộng cung cấp và hệ thống tay lái trợ lực thủy lực (Hydraulic Power Steering System) là sản phẩm của công ty Bosch – Đức. Trong khi hộp số 8HP-50 và các ống nhún đều cũng là sản phẩm của công ty ZF (Zahnradfabrik) Đức. Theo James DeLuca, tổng giám đốc điều hành của Vinfast có khoảng 45% chi tiết phụ tùng cơ khí lắp ráp trên xe Vinfast là của Đức (5).

Do chưa có phân xưởng ép, cắt, dập các tấm kim loại để sản xuất thân vỏ xe, các dòng xe LUX của Vinfast phải dựa vào sự cung cấp loại thân vỏ xe không sơn (Body in White - BIW) do hãng AAPICO, chi nhánh tại Thailand sản xuất (6), nên vỏ xe cũng không khít khao như đời xe BMW chính hãng (7).



warning.gif



Body-in-White (BIW). Made by AAPICO.



Vỏ xe cũng được nhập cảng từ ba nhà phân phối chính là Continental của Đức, Michelin của Pháp và Goodyear của Hoa Kỳ, dùng cho ba cỡ vành (Wheel) từ R.18 đến R.20 do Trung Cộng cung cấp.


Tóm lại, chỉ mới xét về mặt các chi tiết cấu thành sản phẩm và thông qua tỷ lệ nội hóa có trong sản phẩm đó để xác định nguồn gốc quốc gia chủ thể của sản phẩm, khi đối chiếu với những dòng xe Vinfast được Vingroup gọi là Made in Vietnam thì tỷ lệ này rõ ràng chỉ là con số 0%, ngoài việc lấp liếm chống chế và vẽ ra tương lai sẽ là 60% (8). James DeLuca đã tỏ ra khéo léo hơn và có thiện ý hơn một chút (?) so với băng nhóm người Việt cộng sản trong tập đoàn sáng lập, khi y phát biểu các chiếc xe đều được tiếp thị là do Vietnam sản xuất, nhưng (để bán được) chúng tôi cũng sẽ không ngần ngại nói rõ chiếc xe có chứa đựng rất nhiều công nghệ của Đức trong đó (9).


Rõ ràng Vingroup và Vinfast đã và đang "treo đầu dê bán thịt chó" chẳng khác gì cung cách làm ăn bá đạo của rất nhiều công ty sản xuất "hàng Vietnam" khác đang hoạt động tràn lan tại Vietnam, chỉ là công ty lắp ráp CKD (Completely Knocked Down) theo xu hướng OEM (Original Equipment Manufacturer) nhưng cứ ma mãnh tung hô hàng Việt Nam, sản phẩm Việt Nam để kích thích tự tôn ảo, tạo ra sự phấn khích, đánh lừa người tiêu thụ và trốn thuế. Mua và đặt hàng phụ tùng rời để lắp ráp ra một hàng hóa thành phẩm nào đó không có gì đáng trách, hay để phiền hà, điều đáng kể là mức độ lương thiện cần có khi đưa sản phẩm ra thị trường. Lắp ráp thì phải nhận là lắp ráp, không thể chỉ là hàng lắp ráp cơ phận năm cha bảy mẹ mà cứ khua chiêng gióng trống sản phẩm hoàn toàn do Việt Nam sản xuất?!

Bên cạnh đó, ngoài các yếu tố giá cả phải phù hợp cho từng phân hạng xe, kỹ thuật cơ khí, kim khí, điện, điện tử nội thân phải hoàn hảo và phải có kiểu, dáng ngoại hình bắt mắt, còn có một tiêu chí rất quan trọng khác trong kỹ nghệ sản xuất xe hơi (có thể nói quan trọng nhất, hơn hẳn các yếu tố nói trên) là mức độ an toàn của sản phẩm đem lại cho người xử dụng.


Mọi xe hơi của mọi hãng sản xuất trước khi được bán rộng rãi ra trên thị trường và tới tay người tiêu thụ đều phải được thử nghiệm, đánh giá, công nhận về giới hạn an toàn khi đang lưu thông dưới nhiều giả định ngoại cảnh khác nhau và khả năng bảo vệ cho người ngồi trong xe tới mức độ nào bởi các chương trình khảo sát, lượng giá của nhiều quốc gia, hay khu vực trên thế giới.

Có 3 chương trình khảo nghiệm nghiêm túc, đa dạng, có lịch sử uy tín lâu đời, hoàn thiện các chỉ số đánh giá chi tiết và chính xác nhất là Viện Bảo hiểm An toàn Xa lộ IIHS (Insurance Institude for Highway Safety) thành lập năm 1959, Cơ quan An toàn Giao thông Xa lộ Quốc gia NHTSA (National Highway Traffic Safety Administration) thành lập năm 1970 đều của Hoa Kỳ và Chương trình Đánh giá Xe mới Âu châu Euro NCAP (New Car Assessment Program) thành lập năm 1997. Ở khu vực Đông Nam Á do kỹ nghệ xe hơi đều thuộc loại sinh sau đẻ muộn và còn non kém, nên mãi đến năm 2011 Malaysia mới thành lập ra tổ chức Asean NCAP, giúp cho hai hãng xe hơi nội địa Proton và Perodua (từ lắp ráp tiến lên gia tăng tỷ lệ nội hóa) có chút danh phận để chập chững bước ra sân chơi xe hơi khu vực.

Xe Vinfast chỉ mới được thử nghiệm tại Asean NCAP trong tháng 10/2019 nhưng đã bắt đầu tung ra bán trong nội địa Vietnam theo giá của phân hạng xe sang ngang ngữa với Audi, BMW, Lexus (?). Tuy nhiên dù số lượng xe bán chỉ mới tới con số vài ngàn chiếc, nhưng nhiều trường hợp va chạm nhẹ cũng đủ làm xe Vinfast gãy trục bánh xe, vỡ đầu xe, hay tệ hại hơn tự nhiên bốc cháy thiêu rụi xe hoàn toàn đã được ghi nhận.


warning.gif

Xe Vinfast Lux SA2.0 cháy ngày 26/4/2020 trên cao tốc Saigon - Trung Lương.

Nguồn: "Dân Làm Báo"
link: https://danlambaovn.blogspot.com/2021/12/vinfast-treo-au-de-ban-thit-cho.html
https://danlambaovn.blogspot.com/2021/12/vinfast-treo-au-de-ban-thit-cho.html

Nguồn rác rưởi này cũng đc dùng ở voz ah?

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
 
Đi cả ngày đến tối về mới cắm sạc mấy tiếng ban đêm thì không đầy được.

Trường hợp nhà ống ở phố thì tối đi ngủ mới đút xe vào, sạc được 7 tiếng là cùng.
Trường hợp nhà có sân rộng về cắm được ngay thì cũng được tầm 10 tiếng cũng chả đầy được.

Trường hợp chịu chơi lắp bộ 7,4kw ở nhà thì may ra đầy được. Nhưng nghe nói phải chạy riêng đường điện 3 pha. Cũng phức tạp phết nên tôi nghĩ ít người chọn cách này.

Ngày nào cũng thế thì nó sẽ ít dần. Cuối tuần cần đi xa lại chả vác ra trạm sạc đợi 1 tiếng cho đầy mới dám đi chứ.
Một ngày bình thường anh đi hết 200km ko? Anh đi xe xăng có cần ngày nào cũng ra cây xăng hô "đầy bình" ko?
 
Đi cả ngày đến tối về mới cắm sạc mấy tiếng ban đêm thì không đầy được.

Trường hợp nhà ống ở phố thì tối đi ngủ mới đút xe vào, sạc được 7 tiếng là cùng.
Trường hợp nhà có sân rộng về cắm được ngay thì cũng được tầm 10 tiếng cũng chả đầy được.

Trường hợp chịu chơi lắp bộ 7,4kw ở nhà thì may ra đầy được. Nhưng nghe nói phải chạy riêng đường điện 3 pha. Cũng phức tạp phết nên tôi nghĩ ít người chọn cách này.

Ngày nào cũng thế thì nó sẽ ít dần. Cuối tuần cần đi xa lại chả vác ra trạm sạc đợi 1 tiếng cho đầy mới dám đi chứ.
nếu nhất định cần sạc từ 0-100% hàng ngày ở nhà thì anh lắp cái sạc 7.4kW chứ sao lại dùng cái sạc di động?

còn nếu mỗi ngày anh chỉ chạy 20-70km như phần lớn mọi người thì dùng sạc di động theo xe thoải mái top-up có gì đâu mà khó?
 
Một ngày bình thường anh đi hết 200km ko? Anh đi xe xăng có cần ngày nào cũng ra cây xăng hô "đầy bình" ko?

Thế anh đợi gần hết mới sạc ?

Kia là tôi đang trả lời câu hỏi của anh kia là “vì sao sạc ở nhà lại ko đầy được”.

Còn nếu anh bì với xe xăng ko cần ngày nào cũng phải nạp nhiên liệu thì đến lúc cần đi xa lại đợi sạc 2 tiếng, trong khi đi đổ xăng mất 5p. Lo mà cắm sạc hàng ngày đi chứ đừng bì với nó.
 
nếu nhất định cần sạc từ 0-100% hàng ngày ở nhà thì anh lắp cái sạc 7.4kW chứ sao lại dùng cái sạc di động?

còn nếu mỗi ngày anh chỉ chạy 20-70km như phần lớn mọi người thì dùng sạc di động theo xe thoải mái top-up có gì đâu mà khó?

Thế tôi mới nói là sạc ở nhà cũng chả đầy được. Ý là ko đầy được do khách quan chứ ko phải vấn đề kỹ thuật. Nên cuối tuần muốn đi đâu xa lại phải vác ra trạm sạc đợi 1 tiếng cho đầy mới dám đi. Hoặc chơi kiểu bất cần vừa đi vừa lo thì cũng được thôi. ^^

Tôi đoán là phần lớn sạc ở nhà sẽ dùng cái củ siêu chậm thôi chứ được mấy ai lặn lội đi làm thủ tục xin điện 3 pha để cắm sạc cái xe.
 
Thế tôi mới nói là sạc ở nhà cũng chả đầy được. Ý là ko đầy được do khách quan chứ ko phải vấn đề kỹ thuật. Nên cuối tuần muốn đi đâu xa lại phải vác ra trạm sạc đợi 1 tiếng cho đầy mới dám đi.
đầy tốt chứ làm sao mà không đầy được??? tôi chả hiểu anh luận kiểu gì ra thành ở nhà sạc không đầy được???

cứ cho là tôi đi mỗi ngày hết 80km nha, là rất nhiều so với người bình thường rồi, thì cũng chỉ hết chừng 35% pin... tương đương 14kW...

thì dùng sạc di động theo xe cũng chỉ mất 5-6h là đầy chứ sao mà không đầy?
 
Thế tôi mới nói là sạc ở nhà cũng chả đầy được. Ý là ko đầy được do khách quan chứ ko phải vấn đề kỹ thuật. Nên cuối tuần muốn đi đâu xa lại phải vác ra trạm sạc đợi 1 tiếng cho đầy mới dám đi.

Tôi đoán là phần lớn sạc ở nhà sẽ dùng cái củ siêu chậm thôi chứ được mấy ai lặn lội đi làm thủ tục xin điện 3 pha để cắm sạc cái xe.
2 3 ngày cắm sạc 1 lần qua đêm.
Quên thì đi cafe cắm 1 tiếng.
Còn quên nữa thì mang theo bộ sạc.
Xe xăng nhiều khi còn lười đổ xăng đến mức phải đi mua can về cơ mà.
 
đầy tốt chứ làm sao mà không đầy được??? tôi chả hiểu anh luận kiểu gì ra thành ở nhà sạc không đầy được???

cứ cho là tôi đi mỗi ngày hết 80km nha, là rất nhiều so với người bình thường rồi, thì cũng chỉ hết chừng 35% pin... tương đương 14kW...

thì dùng sạc di động theo xe cũng chỉ mất 5-6h là đầy chứ sao mà không đầy?
Ok. Anh sắp nhận xe rồi anh cứ trải nghiệm sẽ rõ. Giờ có cãi nhau nó cũng chỉ là lý thuyết. Đến lúc cần đi xa anh vẫn phải vác ra trạm đợi 1 tiếng cho xem.
 
Tôi đoán là phần lớn sạc ở nhà sẽ dùng cái củ siêu chậm thôi chứ được mấy ai lặn lội đi làm thủ tục xin điện 3 pha để cắm sạc cái xe.
Bộ sạc 7.4KW của Vin dùng điện 1 pha nha bác
 
Thế anh đợi gần hết mới sạc ?

Kia là tôi đang trả lời câu hỏi của anh kia là “vì sao sạc ở nhà lại ko đầy được”.

Còn nếu anh bì với xe xăng ko cần ngày nào cũng phải nạp nhiên liệu thì đến lúc cần đi xa lại đợi sạc 2 tiếng, trong khi đi đổ xăng mất 5p. Lo mà cắm sạc hàng ngày đi chứ đừng bì với nó.
Tôi đang tưởng anh gần hết mới sạc đấy, chứ có đợi cạn mới sạc đâu mà không đầy..

Lợi thế của xe xăng là đổ nhanh nhưng lợi thế của xe điện là sạc được ở nhà, có nghĩa là ngày nào cũng có thể sạc thêm. Mà sạc kiểu đó cũng bền pin hơn là đợi cạn mới sạc.
 
tôi có bảo liên quan gì tới pin đâu?

còn thông tin kia là ai cho rằng vậy? nó dám giao xe điện mà cục pin chưa hoàn tất sao o_O
Thông tin leak của mấy ông thông thạo kỹ thuật thôi.
Vin bị áp lực mục tiêu niêm yết ở Mẽo, và vừa có khoản vay ở mấy quỹ lớn nên phải có tiến độ cụ thể giao hàng xe điện, để các tổ chức lớn có cái mà đánh giá giải ngân.
15 con vừa giao là hàng mẫu, chưa hoàn chỉnh nhiều phần mềm, trong đó quan trọng nhất là BMS quản lý pin, các kỹ sư đang cày ngày đêm nhưng chưa ra đc kết quả như mấy hãng lớn, mà áp lực tiến độ nên tung tạm ra 15 con E34.
Thế mới có chuyện xe giao rồi mà lock này nọ rất kỳ cục, công bố 285km mà có con chỉ loanh quanh 200km là hết. Vin phải vất vả hợp tác với giới truyền thông để câu thêm giờ cho các kỹ sư xử lý.
Có nhiều vấn đề khác nữa, tuy nhiên chỉ là thông tin leak thôi.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thông tin leak của mấy ông thông thạo kỹ thuật thôi.
Vin bị áp lực mục tiêu niêm yết ở Mẽo, và vừa có khoản vay ở mấy quỹ lớn nên phải có tiến độ cụ thể giao hàng xe điện, để các tổ chức lớn có cái mà đánh giá giải ngân.
15 con vừa giao là hàng mẫu, chưa hoàn chỉnh nhiều phần mềm, trong đó quan trọng nhất là BMS quản lý pin, các kỹ sư đang cày ngày đêm nhưng chưa ra đc kết quả như mấy hãng lớn, mà áp lực tiến độ nên tung tạm ra 15 con E34.
Thế mới có chuyện xe giao rồi mà lock này nọ rất kỳ cục, công bố 285km mà có con chỉ loanh quanh 200km là hết. Vin phải vất vả hợp tác với giới truyền thông để câu thêm giờ cho các kỹ sư xử lý.
Có nhiều vấn đề khác nữa, tuy nhiên chỉ là thông tin leak thôi.

via theNEXTvoz for iPhone
BMS chưa tối ưu nó công bố qua thông cáo chính thức rồi leak cái gì nữa :LOL:

còn range theo NDEC 285km thì thực tế tầm 220km cũng đúng thôi...

mấy hôm nữa nhận xe tôi sẽ sắp xếp chạy đường dài test luôn xem được bao nhiêu...
 
mình đọc được trên mạng





Tại cuộc triển lãm xe hơi Paris Motor Show trong tháng 10/2018, có hai chiếc xe lạ thường đã được đem ra giới thiệu, đó là chiếc Sedan Vinfast LUX.A2.0 và chiếc SUV Vinfast LUX SA2.0. Lạ thường vì nó được giới thiệu là sản phẩm của một quốc gia chưa hề có một nền kỹ nghệ sản xuất xe hơi đúng nghĩa là Việt Nam, hơn nữa khi ra đời cũng chưa có một cơ xưởng nào tại Việt Nam ký xác nhận giấy xuất xưởng cho nó. Để làm suy yếu các điểm chú ý bất lợi này, Vinfast đã mướn công ty PFPR Communications, một công ty Anh Quốc chuyên về truyền thông, quan hệ công chúng và tổ chức sự kiện (cũng là công ty tiếp thị hàng đầu của các ông lớn BMW, Rolls Royce, Honda, Mazda) thực hiện một buổi trình diễn ra mắt phong phú (1), từ màn múa tre cổ truyền Việt Nam độc đáo, đến sức thu hút của cựu thủ quân đội tuyển túc cầu Anh Quốc David Beckham và vẽ duyên dáng của một hoa hậu người Việt, để khỏa lấp cho các điểm bất minh đó. Vậy Vinfast là gì và xe Vinfast ra sao?


Vinfast là một công ty con trực thuộc tập đoàn Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, chuyên ngành sản xuất và kinh doanh xe hơi và xe máy điện, có trụ sở đặt tại Hải Phòng và năm 2019 đã xây dựng xong một cơ xưởng lắp ráp xe hơi ở Đình Vũ – Hải Phòng. Phạm Nhật Vượng xuất thân là du sinh Lienxo năm 1987, nhờ khá nhạy bén trước các cơ hội làm ăn mờ ám, chụp giật và có thủ đoạn, biết câu kết với những thế lực đen bất chính để ăn chận, cướp bóc, cướp đoạt của cải của hàng ngàn đồng hương khác ở Ukraine trong giai đoạn Lienxo vừa sụp đổ và đang rơi vào hỗn loạn, nên đã phất lên làm giàu rất nhanh chóng. Năm 2009 trở về Việt Nam, Vượng đã khai thác triệt để mối quan hệ tư bản đỏ với sân sau của các đảng viên cộng sản cao cấp đang nắm quyền, thành lập tập đoàn địa ốc, bất động sản Vingroup, lợi dụng thế lực quyền - tiền mua bán, cưỡng đoạt đất đai để phát triển hàng loạt đại dự án resort, siêu thị, chung cư trên toàn quốc, mà mức chênh lệch giá giữa mua, bán thường là hàng chục lần, thậm chí tới cả hàng trăm lần (2), giúp Vượng trở thành tỷ phú dollars đầu tiên năm 2013, là người giàu có nhất Việt Nam năm 2015 với tổng tài sản khoảng 24,3 ngàn tỷ VNĐ, tương đương 1,1 tỷ USD và bắt đầu nhảy vào lãnh vực sản xuất, kinh doanh xe hơi năm 2017.


Đằng sau các hào nhoáng giả tạo tại Paris Motor Show 2018 và bên cạnh bản tự giới thiệu của công ty Vinfast đầy rẫy những tuyên bố "bố láo" kiểu Việt Cộng rặt rất quen thuộc, như đây là thương hiệu xe hơi đầu tiên của Việt Nam, là các chiếc xe đầu tiên được sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam bởi một nhà sản xuất xe hơi số lượng lớn ở Việt Nam, khiến công chúng không khỏi hoài nghi về cái "số lượng lớn" của một công ty hoàn toàn mới, chưa hề sản xuất một chiếc xe hơi nào (3). Tạp chí xe hơi Đức Auto Motor Sport số ra ngày 2/10/2018 đã nóng gà và thẳng thừng chạy tựa đề Vinfast LUX A2.0 và LUX SA2.0 đó là xe BMW lắp ráp, sản xuất tại Vietnam (4).

Tuy nhiên, đây cũng chỉ mới là nữa sự thật. Phải nói rằng Vinfast là một thương hiệu xe hơi "tạp chủng" thì mới đúng hơn. Cả hai sản phẩm LUX A2.0 và LUX SA2.0 đều dùng lại cốt của BMW đã loại ra khỏi hệ thống sản xuất của chính hãng. Xe Sedan LUX A2.0 là phó bản xe BMW 5 đời 2010 và xe SUV LUX SA2.0 là phó bản xe BMW.X5 đời 2007 đem pha trộn với những phụ tùng cơ khí rời là sản phẩm đa quốc gia Đức, Ý, Trung Cộng, những bán thành phẩm kim khí, khung vỏ, sườn cửa, bù long, con tán, phụ liệu nội ngoại thất của Malaysia, Thailand, Pháp, Hoa Kỳ và Trung Cộng, cho tỷ phú Phạm Nhật Vượng lắp ráp, phù phép trở thành xe Vinfast và đánh bóng hào quang ảo xe hơi do Việt Nam sản xuất.


Khai sinh cho dáng vẻ bên ngoài của Vinfast LUX A2.0 và LUX SA2.0 là các công ty thiết kế Italdesign và Pininfarina của Ý, chịu trách nhiệm khoác một diện mạo mới lên nền tảng khung gầm (Chassis) của dòng xe BMW 5 và xe BMW.X5. Tháng 9/2018 hai mẫu xe Vinfast đầu tiên đã xuất xưởng và được vận chuyển từ studio của Pininfarina ở Turin – Ý thẳng đến Paris Motor Show.

Hệ động lực và hệ cơ khí truyền động xe Vinfast do Đức, Ý và Trung Cộng sản xuất. Động cơ là BMW.N20 Turbo, dung tích 2 lít (1.997cc), 4 cylinder, công suất 180 đến 240HP, đã không còn được hãng xe BMW xử dụng từ năm 2014 bởi không đáp ứng được tiêu chuẩn khí thải châu Âu Euro 6 (The Emissions Standard Euro 6). Vinfast mua động cơ N20 nhưng BMW không bán bản quyền của Turbo, phải nhờ công ty xe hơi AVL của Áo phục dựng, chuyển từ công nghệ Valvetronic qua chu trình Atkinson có từ thập niên 90 nên công suất động cơ giảm xuống còn 175 đến 227HP. Cầu truyền động do hãng Hongfujin, Wuhan – Trung Cộng cung cấp và hệ thống tay lái trợ lực thủy lực (Hydraulic Power Steering System) là sản phẩm của công ty Bosch – Đức. Trong khi hộp số 8HP-50 và các ống nhún đều cũng là sản phẩm của công ty ZF (Zahnradfabrik) Đức. Theo James DeLuca, tổng giám đốc điều hành của Vinfast có khoảng 45% chi tiết phụ tùng cơ khí lắp ráp trên xe Vinfast là của Đức (5).

Do chưa có phân xưởng ép, cắt, dập các tấm kim loại để sản xuất thân vỏ xe, các dòng xe LUX của Vinfast phải dựa vào sự cung cấp loại thân vỏ xe không sơn (Body in White - BIW) do hãng AAPICO, chi nhánh tại Thailand sản xuất (6), nên vỏ xe cũng không khít khao như đời xe BMW chính hãng (7).



warning.gif



Body-in-White (BIW). Made by AAPICO.



Vỏ xe cũng được nhập cảng từ ba nhà phân phối chính là Continental của Đức, Michelin của Pháp và Goodyear của Hoa Kỳ, dùng cho ba cỡ vành (Wheel) từ R.18 đến R.20 do Trung Cộng cung cấp.


Tóm lại, chỉ mới xét về mặt các chi tiết cấu thành sản phẩm và thông qua tỷ lệ nội hóa có trong sản phẩm đó để xác định nguồn gốc quốc gia chủ thể của sản phẩm, khi đối chiếu với những dòng xe Vinfast được Vingroup gọi là Made in Vietnam thì tỷ lệ này rõ ràng chỉ là con số 0%, ngoài việc lấp liếm chống chế và vẽ ra tương lai sẽ là 60% (8). James DeLuca đã tỏ ra khéo léo hơn và có thiện ý hơn một chút (?) so với băng nhóm người Việt cộng sản trong tập đoàn sáng lập, khi y phát biểu các chiếc xe đều được tiếp thị là do Vietnam sản xuất, nhưng (để bán được) chúng tôi cũng sẽ không ngần ngại nói rõ chiếc xe có chứa đựng rất nhiều công nghệ của Đức trong đó (9).


Rõ ràng Vingroup và Vinfast đã và đang "treo đầu dê bán thịt chó" chẳng khác gì cung cách làm ăn bá đạo của rất nhiều công ty sản xuất "hàng Vietnam" khác đang hoạt động tràn lan tại Vietnam, chỉ là công ty lắp ráp CKD (Completely Knocked Down) theo xu hướng OEM (Original Equipment Manufacturer) nhưng cứ ma mãnh tung hô hàng Việt Nam, sản phẩm Việt Nam để kích thích tự tôn ảo, tạo ra sự phấn khích, đánh lừa người tiêu thụ và trốn thuế. Mua và đặt hàng phụ tùng rời để lắp ráp ra một hàng hóa thành phẩm nào đó không có gì đáng trách, hay để phiền hà, điều đáng kể là mức độ lương thiện cần có khi đưa sản phẩm ra thị trường. Lắp ráp thì phải nhận là lắp ráp, không thể chỉ là hàng lắp ráp cơ phận năm cha bảy mẹ mà cứ khua chiêng gióng trống sản phẩm hoàn toàn do Việt Nam sản xuất?!

Bên cạnh đó, ngoài các yếu tố giá cả phải phù hợp cho từng phân hạng xe, kỹ thuật cơ khí, kim khí, điện, điện tử nội thân phải hoàn hảo và phải có kiểu, dáng ngoại hình bắt mắt, còn có một tiêu chí rất quan trọng khác trong kỹ nghệ sản xuất xe hơi (có thể nói quan trọng nhất, hơn hẳn các yếu tố nói trên) là mức độ an toàn của sản phẩm đem lại cho người xử dụng.


Mọi xe hơi của mọi hãng sản xuất trước khi được bán rộng rãi ra trên thị trường và tới tay người tiêu thụ đều phải được thử nghiệm, đánh giá, công nhận về giới hạn an toàn khi đang lưu thông dưới nhiều giả định ngoại cảnh khác nhau và khả năng bảo vệ cho người ngồi trong xe tới mức độ nào bởi các chương trình khảo sát, lượng giá của nhiều quốc gia, hay khu vực trên thế giới.

Có 3 chương trình khảo nghiệm nghiêm túc, đa dạng, có lịch sử uy tín lâu đời, hoàn thiện các chỉ số đánh giá chi tiết và chính xác nhất là Viện Bảo hiểm An toàn Xa lộ IIHS (Insurance Institude for Highway Safety) thành lập năm 1959, Cơ quan An toàn Giao thông Xa lộ Quốc gia NHTSA (National Highway Traffic Safety Administration) thành lập năm 1970 đều của Hoa Kỳ và Chương trình Đánh giá Xe mới Âu châu Euro NCAP (New Car Assessment Program) thành lập năm 1997. Ở khu vực Đông Nam Á do kỹ nghệ xe hơi đều thuộc loại sinh sau đẻ muộn và còn non kém, nên mãi đến năm 2011 Malaysia mới thành lập ra tổ chức Asean NCAP, giúp cho hai hãng xe hơi nội địa Proton và Perodua (từ lắp ráp tiến lên gia tăng tỷ lệ nội hóa) có chút danh phận để chập chững bước ra sân chơi xe hơi khu vực.

Xe Vinfast chỉ mới được thử nghiệm tại Asean NCAP trong tháng 10/2019 nhưng đã bắt đầu tung ra bán trong nội địa Vietnam theo giá của phân hạng xe sang ngang ngữa với Audi, BMW, Lexus (?). Tuy nhiên dù số lượng xe bán chỉ mới tới con số vài ngàn chiếc, nhưng nhiều trường hợp va chạm nhẹ cũng đủ làm xe Vinfast gãy trục bánh xe, vỡ đầu xe, hay tệ hại hơn tự nhiên bốc cháy thiêu rụi xe hoàn toàn đã được ghi nhận.


warning.gif

Xe Vinfast Lux SA2.0 cháy ngày 26/4/2020 trên cao tốc Saigon - Trung Lương.

Nguồn: "Dân Làm Báo"
link: https://danlambaovn.blogspot.com/2021/12/vinfast-treo-au-de-ban-thit-cho.html
https://danlambaovn.blogspot.com/2021/12/vinfast-treo-au-de-ban-thit-cho.html
Đọc thấy sợ quá, phải mua 1 chiếc chạy cho đỡ sợ :rolleyes:
 
Thông tin leak của mấy ông thông thạo kỹ thuật thôi.
Vin bị áp lực mục tiêu niêm yết ở Mẽo, và vừa có khoản vay ở mấy quỹ lớn nên phải có tiến độ cụ thể giao hàng xe điện, để các tổ chức lớn có cái mà đánh giá giải ngân.
15 con vừa giao là hàng mẫu, chưa hoàn chỉnh nhiều phần mềm, trong đó quan trọng nhất là BMS quản lý pin, các kỹ sư đang cày ngày đêm nhưng chưa ra đc kết quả như mấy hãng lớn, mà áp lực tiến độ nên tung tạm ra 15 con E34.
Thế mới có chuyện xe giao rồi mà lock này nọ rất kỳ cục, công bố 285km mà có con chỉ loanh quanh 200km là hết. Vin phải vất vả hợp tác với giới truyền thông để câu thêm giờ cho các kỹ sư xử lý.
Có nhiều vấn đề khác nữa, tuy nhiên chỉ là thông tin leak thôi.

via theNEXTvoz for iPhone
Lại lội bên kia rồi bê sang đây ah :LOL:
 
Back
Top