Trò giải '4 x 9 = 36', giáo viên gạch sai và sửa lại '9 x 4'

Theo bạn, đáp án nào đúng?

  • 4 x 9 = 36

  • 9 x 4 = 36

  • Cả 2 đáp án đều đúng.


Results are only viewable after voting.
Anh lội lại từ đầu đi, tôi làm biến thông lại cho anh lắm, gửi cho anh cái link vậy
https://zingnews.vn/thu-khoa-tranh-luan-bai-toan-5-x-3-khong-bang-5-5-5-post596397.html
Chắc anh cũng giống mấy anh ở vài page trước. Bản chất gì khi 2x0, e x pi thì ko khai triển được, 1.1*2.3 thì khai triển thành tổng các phân số.
Cái này là quy ước thưa thím, thím ko phân biệt đc quy ước và bản chất thì hỏng.

:eek: má ơi giờ tui mới biết. vậy là trước giờ nghĩ sai rồi, còn dạy thằng em bản chất phép nhân là như vậy nữa chứ.
mang tiếng chuyên toán mà ngu quá trời quá đất huhuhu
 
Chắc anh cũng giống mấy anh ở vài page trước. Bản chất gì khi 2x0, e x pi thì ko khai triển được, 1.1*2.3 thì khai triển thành tổng các phân số.
Mình sẽ nói qua về độ lươn lẹo, sự ngu ngốc, chụp mũ và ko hiểu bản chất cũng như quy ước của rất nhiều thanh niên trong này.
Đầu tiên là rất nhiều anh phân tích sự khác nhau giữa 9x4 và 4x9 khi khai triển ra thành phép cộng, cụ thể các anh đó bảo nó khác nhau vì 9x4 = 9+... còn 4x9 =4+.... Các anh ấy bảo bản chất nó vậy, cái này sai hoàn toàn và rất nguy hiểm, đây ko phải bản chất mà là quy ước của toán học, tôi hoàn toàn có thể khai triển 9x4=4+4..., còn 4x9=9+9... Một số nước quy ước khai triển số nhân bên trái, 1 số nước khai triển số bị nhân bên phải.
https://zingnews.vn/thu-khoa-tranh-luan-bai-toan-5-x-3-khong-bang-5-5-5-post596397.html
Thứ 2 là phép giao hoán, như tôi bảo ở trên, cháu bé ko hề dùng phép giao hoán, cho thấy độ quy chụp của các anh quá tồi.

Thật ra đứa bé nó có dùng giao hoán đâu, nó đọc dữ liệu đầu bài, và nó nhân số hàng với số hs mỗi hàng thì ra kết quả, còn cô giáo bắt phải trình bày là số học sinh mỗi hàng nhân số hàng mới đúng? Và nó vẫn hiểu là số học sinh mỗi hàng + với nhau . Trừ phi nó viết lời giải là 4x9=9x4=36, thì mới đc quyền bảo nó là chưa học thì ko đc áp dụng.
Thứ 3 là khai triển đơn vị, nếu các anh bảo 4x9 ra 4+4... là sai, các anh càng nhầm, nếu tính theo thứ nguyên thì là 4 hàng x 9hs/hàng = 36 hs, hàng là đơn vị bị triệt tiêu. Còn nếu tính theo trẻ nhỏ lớp 2, vì các anh đã xé lẻ 4 đứa, thì ko còn có thể đếm theo hàng nữa (hàng trong bài toán là đơn vị cố định và bằng 4), mà lúc đó là tập hợp tập đếm của từng nhóm 4hs, có tổng cộng 9 nhóm, và kết quả vẫn bằng 36hs.

Thay vì 1 bài toán đơn giản, các anh lươn lẹo mà ko hiểu bản chất vấn đề, nhầm lẫn giữa quy ước và bản chất, cái này ko trách đc, vì kiến thức nền các anh ko đủ.
Viết thêm tí, theo quan điểm cá nhân, quote lại mình viết ở trước
Tóm cái váy lại là đứa bé sai về quy ước trình bày của giáo viên, chứ về bản chất toán học thì nó ko sai, nên cô giáo có thể trừ điểm nó về trình bày sai quy ước, chứ gạch S cả bài của đứa bé theo mình là cô giáo này có vấn đề về cả chuyên môn nền lẫn tư duy.
 
Last edited:
tưởng bảo phải ghi là "chỉ được dùng kiến thức lớp 2 trong đề bài" như hôm nọ
0ZRHGAi.gif
Anh không có gì phản biện ý kiến của tôi ngoài việc nói nhảm sao?
 
  • Ưng
Reactions: mrg
Má ơi tôi nổ não rồi :pudency:
9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 hay bằng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 (Quy ước cái nào là của VN, cái nào là của mấy anh Mỹ vậy?) :pudency:
Còn bản chất của 9 x 4 với 4 x 9 là sao vậy mấy anh? :sad:
Thiên tài nào giải thích cho tôi với :too_sad:
 
tôi giải thích theo toán học, anh thích thì phản bác lại đi, nó lớp mấy cũng v thôi, nó làm đúng thì ko đc phép nói nó sai, cùng lắm là nói cách giải kia dễ nhìn dễ phân biệt hơn, cách của nó đúng nhưng lên lớp trên sẽ đc học thêm, anh phản bác thì lí luận đàng hoàng đừng có hỏi linh tinh.
A đọc những cái tôi nói đi cho biết toán học nó như nào. Hoặc có mấy cái cmt có người nói rồi ấy, có mấy page thôi, cố mà đọc
 
Trích lời của PGS.TS Đỗ Đình Hoan - chủ biên sách giáo khoa môn Toán bậc tiểu học đã lên tiếng chia sẻ

Screenshot_2020-06-26 Bài toán tính gà lớp 2 Cả hai đáp án đều đúng, nhưng…(1).png

Đấy! chính người chủ nhiệm biên soạn sách cho tiểu học cũng bảo hệ số lên trước hay sau đều k sai
Giáo viên nên tránh đề cập đến vấn đề này mà hãy để đến lúc học dc phép giao hoán mới nên đề cập
tức cái bài này k phải cho lớp 2 mà các bạn cứ cố sống cố chết cho là cô giáo đúng
 
Má ơi tôi nổ não rồi :pudency:
9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 hay bằng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 (Quy ước cái nào là của VN, cái nào là của mấy anh Mỹ vậy?) :pudency:
Còn bản chất của 9 x 4 với 4 x 9 là sao vậy mấy anh? :sad:
Thiên tài nào giải thích cho tôi với :too_sad:
Ở VN 9 x 4 = 9+9+9+9
Ở Mẽo 4x9 = 9 + 9 + 9 + 9
Nó là quy ước thôi chứ ko có thằng nào chuẩn hơn thằng nào.

Một thằng cấp 2 ở Mẽo với 1 thằng cấp 2 ở VN sẽ ko có khác biệt gì vì cả 2 thằng đều học giao hoán rồi.

Tôi nghĩ cô giáo chỉ muốn tập trung vào việc 9 học sinh nhân lên 4 lần.


via theNEXTvoz for iPhone
 
Trích lời của PGS.TS Đỗ Đình Hoan - chủ biên sách giáo khoa môn Toán bậc tiểu học đã lên tiếng chia sẻ

View attachment 100156
Đấy! chính người chủ nhiệm biên soạn sách cho tiểu học cũng bảo hệ số lên trước hay sau đều k sai
Giáo viên nên tránh đề cập đến vấn đề này mà hãy để đến lúc học dc phép giao hoán mới nên đề cập
tức cái bài này k phải cho lớp 2 mà các bạn cứ cố sống cố chết cho là cô giáo đúng
Rất súc tích
 
Trích lời của PGS.TS Đỗ Đình Hoan - chủ biên sách giáo khoa môn Toán bậc tiểu học đã lên tiếng chia sẻ

View attachment 100156
Đấy! chính người chủ nhiệm biên soạn sách cho tiểu học cũng bảo hệ số lên trước hay sau đều k sai
Giáo viên nên tránh đề cập đến vấn đề này mà hãy để đến lúc học dc phép giao hoán mới nên đề cập
tức cái bài này k phải cho lớp 2 mà các bạn cứ cố sống cố chết cho là cô giáo đúng
Đây rồi. Mời các anh phản biện.
 
Má ơi tôi nổ não rồi :pudency:
9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 hay bằng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 (Quy ước cái nào là của VN, cái nào là của mấy anh Mỹ vậy?) :pudency:
Còn bản chất của 9 x 4 với 4 x 9 là sao vậy mấy anh? :sad:
Thiên tài nào giải thích cho tôi với :too_sad:
Bao nhiêu người giải thích không chịu nghe thì thôi
 
A đọc những cái tôi nói đi cho biết toán học nó như nào. Hoặc có mấy cái cmt có người nói rồi ấy, có mấy page thôi, cố mà đọc
tôi tranh luận từ khi cái thread bắt đầu lập cơ, trước tôi cũng tranh luận trên FB r, éo thằng nào cãi đc hết vì nó toán học nó đúng, nên a có lí luận gì cứ nếu ra, ko thì thôi, tôi ko rảnh để đi lội lại, còn lí luận của tôi rất rõ ràng, học sinh làm đúng, giáo viên cũng đúng, tùy thuộc vào cách nhìn của ngta, có người nhìn ra số học sinh trong 1 hàng trước, có người nhìn số hàng trước (cái này chưa bàn đến giao hoán) và giáo viên gạch luôn phép tính của học sinh và nó sai là ko đc, bài đó hs vẫn phải đc đủ điểm vào giáo viên phải giải thích về cách làm cho hs.
 
Trích lời của PGS.TS Đỗ Đình Hoan - chủ biên sách giáo khoa môn Toán bậc tiểu học đã lên tiếng chia sẻ

View attachment 100156
Đấy! chính người chủ nhiệm biên soạn sách cho tiểu học cũng bảo hệ số lên trước hay sau đều k sai
Giáo viên nên tránh đề cập đến vấn đề này mà hãy để đến lúc học dc phép giao hoán mới nên đề cập
tức cái bài này k phải cho lớp 2 mà các bạn cứ cố sống cố chết cho là cô giáo đúng
Theo ông ý bài này thì nó vẫn là dành cho hs lớp 2 , viết như nào cũng đúng , nhưng tại sao đúng thì để lên lớp cao hơn giải thích tiếp , làm đéo gì có vụ lớp 2 sai lên lớp 4 thành đúng như con Giáo viên và cơ số vozer óc chó trong này đc :LOL: :LOL: :LOL: :LOL: bọn đấy khéo sắp đc lên trang nhất báo khoa học vì đánh đổ đc tính giao hoán của phép nhân đến nơi rồi
 
tôi tranh luận từ khi cái thread bắt đầu lập cơ, trước tôi cũng tranh luận trên FB r, éo thằng nào cãi đc hết vì nó toán học nó đúng, nên a có lí luận gì cứ nếu ra, ko thì thôi, tôi ko rảnh để đi lội lại, còn lí luận của tôi rất rõ ràng, học sinh làm đúng, giáo viên cũng đúng, tùy thuộc vào cách nhìn của ngta, có người nhìn ra số học sinh trong 1 hàng trước, có người nhìn số hàng trước (cái này chưa bàn đến giao hoán) và giáo viên gạch luôn phép tính của học sinh và nó sai là ko đc, bài đó hs vẫn phải đc đủ điểm vào giáo viên phải giải thích về cách làm cho hs.

Thôi đây, tôi gửi lại luôn cho a nè
Trong cái topic này, cái đám ko hiểu gì gồm:
- Gào lên 4*9 = 9*4 = 36, chỉ quan tâm tới số kết quả (có ông thần nào còn quay qua việc chia thưởng cuối năm chỉ nhìn kết quả ko nhìn quá trình) thì là quan điểm xem xét ko đúng. Vì cô giáo gạch ở phép tính, chứ không gạch ở kết quả
- Gào lên 4*9 <> 9*4 vì 36 hàng với cả 36 học sinh thì cũng xin thua, vì ngộ nhận. Và cả mấy cái thằng cứ lải nhải đơn vị học sinh/hàng này nọ cũng xin thua, chả liên quan. Đứa bé trong bài nó ghi "36 (học sinh)" chứ nó không có ghi "36 (hàng)" nên nó không sai ở cái khía cạnh này.
- Gào lên 4*9 = 9*4 vì cách đặt vị trí thừa số ko quan trọng. Xin thưa là nó có quan trọng với các cháu lớp 2; đang chuyển từ phép cộng sang phép nhân, thì với phép cộng 9+9+9+9 sẽ được viết gọn là 9*4 và phép cộng 4+4+4+4+4+4+4+4+4 sẽ được viết là 4*9. Cũng xin nhắc lại phát nữa là đứa bé lớp 2
- Mấy thanh niên nâng cao quan điểm, thiên tài gì gì đó, hoặc lấy ví dụ lan man thì thôi

Theo đề bài thì hiểu là một hàng có 9 học sinh, 4 hàng như vậy có bao nhiêu học sinh. "4 hàng như vậy" sẽ được tính là 9+9+9+9 thì được viết là 9*4.
Tuy nhiên, có mấy ông đưa ra ý kiến, có thể lúc đó, đứa bé nó ko đếm theo hàng. Ah xin quy ước về cách gọi việc xếp hàng này, cho dễ hình dung, là 4 hàng ngang và 9 cột dọc ha . Tức là có thể đứa bé này khi nó đọc đề, nó hình dung trong đầu về việc xếp hàng thì nó lại nhìn theo cột dọc này và ghi là 4*9. Tuy là đoán nhưng về quan điểm cá nhân, đây là cách nhìn nhận duy nhất tôi chấp nhận và chấp nhận trong một buổi điểm danh vô thưởng vô phạt nào đó của lớp, vì đứa bé vẫn hiểu cách chuyển và cách viết từ phép cộng sang phép nhân, nó đếm 4+4+4+4+4+4+4+4+4 nên viết 4*9. Còn khi áp vào bài giải của đứa bé thì không đúng, vì bé làm khác với bản chất đề bài đưa ra. Tất nhiên, lỗi này nó nhỏ và chả ảnh hưởng đến mức khiến VN mất đi 1 thiên tài. Nói đến đây thì sẽ có ý kiến nói là ép buộc, không phát huy sáng tạo, cô giáo không chịu hiểu học sinh mà chỉ ghi toẹt là sai rồi trừ điểm thì tôi không có ý kiến vì tôi không biết cô có chữa bài tập cho cả lớp không, cái lúc chữa bài nói những gì, những quy ước gì đã được cô giáo phổ biến trong suốt quá trình giảng dạy,...


QUOTE="hoang.ck, post: 2107724, member: 1478782"]

Học sinh sẽ được dạy hiểu là lấy 4 lần cái 9 hs kia lên thành 36 hs, và quy tắc đặt phép tính được quy ước là 9x4.
DK là mỗi hàng có 9 học sinh, có 4 hàng - phép cộng là công 9 hs của hàng 1 + ... + 9 hs của hàng 4. -> biến thành phép nhân là lấy 9hs x 4 lần.
Nôm na có 4 cái cụm 9 hs giống nhau. Phép cộng là cộng số hs của 4 cụm đó lại, nhưng 4 cụm đó giống nhau là đều có 9hs nên viết thành phép nhân được.
Ko cần áp cái đơn vị hs/hàng vào - lớp 2 chưa cần cái đó. Phép tính cũng ko cho gắn đơn vị hỗn hợp vào.

Ở đây, 9 là 9hs , không có 9hs/hàng gì hết - lớp 2 chưa cần hỗn hợp kiểu vậy.

Bảng cửu chương thì số lần nhân đều xếp sau x hết, số được nhân lên đều đặt trước. Như một quy ước.
[/QUOTE]
 
Trích lời của PGS.TS Đỗ Đình Hoan - chủ biên sách giáo khoa môn Toán bậc tiểu học đã lên tiếng chia sẻ

View attachment 100156
Đấy! chính người chủ nhiệm biên soạn sách cho tiểu học cũng bảo hệ số lên trước hay sau đều k sai
Giáo viên nên tránh đề cập đến vấn đề này mà hãy để đến lúc học dc phép giao hoán mới nên đề cập
tức cái bài này k phải cho lớp 2 mà các bạn cứ cố sống cố chết cho là cô giáo đúng

Lời người soạn sgk là phán quyết cuối cùng rồi, chả còn gì để bàn nữa, tôi lại nhắc lại thôi trong này có 2 loại ngu, 1 là 9x4=4x9 nhưng cô giáo đúng, loại 2 thì thôi, còn không biết là 9x4 = 4x9 luôn, óc cứt không chấp :haha:
 
Má ơi tôi nổ não rồi :pudency:
9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 hay bằng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 (Quy ước cái nào là của VN, cái nào là của mấy anh Mỹ vậy?) :pudency:
Còn bản chất của 9 x 4 với 4 x 9 là sao vậy mấy anh? :sad:
Thiên tài nào giải thích cho tôi với :too_sad:
cái nào cũng đúng bác ơi, vì vậy ko lấy nó ra để tranh luận đc, bác đọc ở đây sẽ rõ
https://en.wikipedia.org/wiki/Multiplication

đoạn này
1593185489090.png


đại ý như thế này: ví dụ em có phép nhân 4x9, cả 2 số 4 và 9 thường thì sẽ được gọi là thừa số, thứ tự của thừa số không ảnh hưởng đến kết quả của phép nhân. Thường thì số đứng trước sẽ đc gọi là multiplicand, tức là bội số hoặc số bị nhân, còn số thứ 2 sẽ là multipler tức là hệ số nhân hay là số nhân, nhưng cái này nó ko phải là 1 quy tắc hay quy ước gì cả, nó phụ thuộc vào văn hóa của mỗi nơi, tức là có nơi nó viết 4x9 và nó bảo 4 là số nhân và 9 là số bị nhân cũng được. Cho nên:

4 x 9 = 4+4+4+4+4+4+4+4+4 thì có nghĩa là số bị nhân là 4 và số nhân là 9
4 x 9 = 9 + 9 + 9 + 9 thì có nghĩa là số bị nhân là 9 và số nhân là 4

để dạy cho trẻ nhỏ thì đơn giản ngta dạy nó 1 cách hiểu để nó đỡ nhầm lẫn thôi, chứ ko phải là cách kia sai.
 
Rất súc tích
Theo ông ý bài này thì nó vẫn là dành cho hs lớp 2 , viết như nào cũng đúng , nhưng tại sao đúng thì để lên lớp cao hơn giải thích tiếp , làm đéo gì có vụ lớp 2 sai lên lớp 4 thành đúng như con Giáo viên và cơ số vozer óc chó trong này đc :LOL: :LOL: :LOL: :LOL: bọn đấy khéo sắp đc lên trang nhất báo khoa học vì đánh đổ đc tính giao hoán của phép nhân đến nơi rồi
Lời người soạn sgk là phán quyết cuối cùng rồi, chả còn gì để bàn nữa, tôi lại nhắc lại thôi trong này có 2 loại ngu, 1 là 9x4=4x9 nhưng cô giáo đúng, loại 2 thì thôi, còn không biết là 9x4 = 4x9 luôn, óc cứt không chấp :haha:

Đọc có hết bài báo ko vậy.
"Trước đây, khi trình bày phép tính giải bài toán ở tiểu học thường dùng quy ước viết như sau, chẳng hạn phép tính giải bài toán nêu trên sẽ là 1 con gà x 8 x4 = 32 con gà hoặc 8 x 4= 32 con gà... Vì là quy ước nên khi biên soạn chương trình và SGK mới, chúng tôi đã chọn cách viết 8x4=32 (con gà). Việc quy ước này được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 5 khi trình bày cách giải bài toán có lời văn để thống nhất, tránh việc mỗi giai đoạn học tập sẽ viết một kiểu khác nhau.
Trong thực thế, với bài toán nêu trên có thể có một số học sinh (HS) viết theo cách 4x8=32 (con gà) thì GV nên hướng dẫn HS viết đúng quy ước. "
Cô giáo lúc dạy đã nói quy ước là như nào thì lúc làm bài không tuân theo quy ước thì cô giáo chấm sai thôi. Và rõ ràng là không chấm sai về kết quả
 
Thôi đây, tôi gửi lại luôn cho a nè



QUOTE="hoang.ck, post: 2107724, member: 1478782"]

Học sinh sẽ được dạy hiểu là lấy 4 lần cái 9 hs kia lên thành 36 hs, và quy tắc đặt phép tính được quy ước là 9x4.
DK là mỗi hàng có 9 học sinh, có 4 hàng - phép cộng là công 9 hs của hàng 1 + ... + 9 hs của hàng 4. -> biến thành phép nhân là lấy 9hs x 4 lần.
Nôm na có 4 cái cụm 9 hs giống nhau. Phép cộng là cộng số hs của 4 cụm đó lại, nhưng 4 cụm đó giống nhau là đều có 9hs nên viết thành phép nhân được.
Ko cần áp cái đơn vị hs/hàng vào - lớp 2 chưa cần cái đó. Phép tính cũng ko cho gắn đơn vị hỗn hợp vào.

Ở đây, 9 là 9hs , không có 9hs/hàng gì hết - lớp 2 chưa cần hỗn hợp kiểu vậy.

Bảng cửu chương thì số lần nhân đều xếp sau x hết, số được nhân lên đều đặt trước. Như một quy ước.
[/QUOTE]

tôi cho anh đọc bài báo này của chính tác giả biên soạn sách giáo khoa đây
câu trả lời ngắn gọn: cả 2 cách đều đúng và giáo viên phải có trách nhiệm giải thích cho học sinh về quy ước viết phép nhân trong sgk, anh đừng có quote mấy cái quote linh tinh để giải thích vớ vẩn, tất cả dẫn chứng tôi nêu ra đều dựa trên quy tắc tính toán nhân đơn vị trong hệ SI và có cả dẫn chứng về việc thứ tự của 2 thừa số trong phép nhân là không quan trọng, tùy quy ước của mỗi nơi.

http://hanoimoi.com.vn/ban-in/Giao-...on-toan-tieu-hoc-ca-hai-dap-an-deu-dung-nhung
 
Đọc có hết bài báo ko vậy.
"Trước đây, khi trình bày phép tính giải bài toán ở tiểu học thường dùng quy ước viết như sau, chẳng hạn phép tính giải bài toán nêu trên sẽ là 1 con gà x 8 x4 = 32 con gà hoặc 8 x 4= 32 con gà... Vì là quy ước nên khi biên soạn chương trình và SGK mới, chúng tôi đã chọn cách viết 8x4=32 (con gà). Việc quy ước này được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 5 khi trình bày cách giải bài toán có lời văn để thống nhất, tránh việc mỗi giai đoạn học tập sẽ viết một kiểu khác nhau.
Trong thực thế, với bài toán nêu trên có thể có một số học sinh (HS) viết theo cách 4x8=32 (con gà) thì GV nên hướng dẫn HS viết đúng quy ước. "
Cô giáo lúc dạy đã nói quy ước là như nào thì lúc làm bài không tuân theo quy ước thì cô giáo chấm sai thôi. Và rõ ràng là không chấm sai về kết quả
trong cái bài kia cô giáo đánh chữ S to đùng vào cả đáp số lẫn phép tính kia kìa và trừ 1.5 điểm, ở toán tiểu học 1 bài toán giải thì tổng của nó chỉ từ 2 đến 3 điểm thôi và lời giải chiếm 1 nửa số điểm của cả bài, nếu sai về phép tính và đúng kết quả thì phải ghi chữ S gần chỗ phép tính và trừ cùng lắm là 0.5 hoặc 0.75 thôi.
 
Back
Top