[Tản mạn] Đằng sau những bài Đồng dao

Sáng tác truyện kinh dị núp bóng đồng dao.
Vote ban.
Phần 3: Bống bống bang bang... bống ăn xương trắng đám tang...
Thủa ấy trong làng bỗng dưng xuất hiện tin đồn về một loài thủy quái. Những người bắt cá trong làng kể vể những tiếng động kì lạ buổi đêm. Tiếng mặt nước lõm bõm rồi tạt lên ào ào như gió rít.
Một đứa trẻ nghịch nước đã bị cắn mất nửa bàn chân.
Tấm ngồi trong phòng. Nhớ về hôm ấy đi bắt tép với Cám rồi bị ngất ở bờ hồ. Cô chỉ nhớ mẹ Cám đã đưa cô về, chuyện còn lại ra sao, cô không nhớ nữa.
Nửa đêm, bỗng có tiếng lõm bõm tại giếng nước sau nhà. Tấm giật mình. Cô sợ. Chẳng lẽ thuỷ quái có ở giếng nước nhà mình?
Cô co người lại, run rẩy.
Nhưng trong đầu cô có một giọng nói: "Đừng sợ... Ta là bụt đây... Con cá đó... Vốn là của con..."


Giọng nói văng vẳng trong phòng. Giọng nói chi phối cô. Giọng nói khiến cô mở cửa, bước ra sân sau...
Trong ánh trăng tròn phủ xuống, không gian bao quanh bởi một màu xanh lam ảm đạm. Tấm nhẹ nhàng bước từng bước về phía sau nhà.
Miệng giếng thấp, tròn gồ ghề. Tấm từ từ nhìn xuống dưới sâu, màu ẩm mốc của rêu xộc lên. Dưới đáy giếng đen ngòm, xuất hiện hai con mắt màu vàng, lòng đen hình bầu dục, có một con vật đang bơi trên mặt nước.
Rồi ngạc nhiên hơn, bằng một cách nào đấy, con vật đó bám vào thành giếng rồi len lên, từng nhịp, từng nhịp.
Để khi nó lên miệng giếng, Tấm mới nhận ra đó là một con cá lớn to bằng một đứa trẻ sơ sinh. Chỉ khác là, trên thân con cá này mọc ra bốn chân.
Tấm nhìn nó. Con cá nhìn Tấm, sau đó quẫy cái đuôi phành phạch, ra vẻ mừng rỡ.
Tấm lấy tay xoa đầu, phát hiện ra trên miệng con cá, những cái răng nhọn hoắt đỏ lòm ấy vẫn đang gặm một nửa bàn chân.
"Từ giờ chị sẽ gọi em là Bống." - Tấm thì thào
Tấm nói chuyện với con thuỷ quái mà không
 
Bắc kim thang là bài đồng dao mô tả câu chuyện của cặp đôi GAY lọ tởm lợm hạ cấp thời xưa, đó là 2 thằng bán dầu và bán ếch qua góc nhìn của trẻ nhỏ :big_smile:
2 câu đầu:
Bắc kim thang cà lang bí rợ
Cột qua kèo là kèo qua cột

Bắc kim thang ở đây chỉ cảnh 2 thanh kiếm xếp thành hình cái thang chữ kim, tức hình tam giác cân. Cà lang bí rợ với cột qua kèo, kèo qua cột là gì mng tự biết rồi nhé :ah::waaaht:

Chú bán dầu qua cầu mà té
Chú bán ếch ở lại làm chi

Sau khi bị dân làng phát hiện chuyện biến thái này, thằng bán dầu bị dân làng gô cổ trói vào rọ, bỏ đá dìm chết ở chiếc cầu bên sông. Thằng bán ếch chạy thoát vẫn nhớ thương thằng thông đjt đã chết. Vì ko muốn trẻ nhỏ bị vấy bẩn tâm hồn bởi bọn tởm lợm này nên người lớn cấm ko cho trẻ con ra xem vụ xử tử, họ nói với chúng là thằng này bị té sông :haha:

Con le le đánh trống thổi kèn
Con bìm bịp thổi tồ tí te tò te

Dù ở thời đại nào, bọn làng gốm biến thái đều bị khinh bỉ, cái chết của thằng bán dầu chẳng có ai khóc, thằng bán ếch bỏ trốn chỉ dám nhìn con le le và con bìm bịp rồi liên tưởng đó là tiếng nỉ non cho thân phận bọn chúng :burn_joss_stick:. Cảnh mấy con chim đánh trống thổi kèn cũng có thể liên tưởng đến mấy thằng bd chuyên đi khóc mướn, hay những bữa tiệc chim cò thác loạn của bọn này :waaaht::oh::ops::hell_boy:
 
Bắc kim thang là bài đồng dao mô tả câu chuyện của cặp đôi GAY lọ tởm lợm hạ cấp thời xưa, đó là 2 thằng bán dầu và bán ếch qua góc nhìn của trẻ nhỏ :big_smile:
2 câu đầu:
Bắc kim thang cà lang bí rợ
Cột qua kèo là kèo qua cột

Bắc kim thang ở đây chỉ cảnh 2 thanh kiếm xếp thành hình cái thang chữ kim, tức hình tam giác cân. Cà lang bí rợ với cột qua kèo, kèo qua cột là gì mng tự biết rồi nhé :ah::waaaht:

Chú bán dầu qua cầu mà té
Chú bán ếch ở lại làm chi

Sau khi bị dân làng phát hiện chuyện biến thái này, thằng bán dầu bị dân làng gô cổ trói vào rọ, bỏ đá dìm chết ở chiếc cầu bên sông. Thằng bán ếch chạy thoát vẫn nhớ thương thằng thông đjt đã chết. Vì ko muốn trẻ nhỏ bị vấy bẩn tâm hồn bởi bọn tởm lợm này nên người lớn cấm ko cho trẻ con ra xem vụ xử tử, họ nói với chúng là thằng này bị té sông :haha:

Con le le đánh trống thổi kèn
Con bìm bịp thổi tồ tí te tò te

Dù ở thời đại nào, bọn làng gốm biến thái đều bị khinh bỉ, cái chết của thằng bán dầu chẳng có ai khóc, thằng bán ếch bỏ trốn chỉ dám nhìn con le le và con bìm bịp rồi liên tưởng đó là tiếng nỉ non cho thân phận bọn chúng :burn_joss_stick:. Cảnh mấy con chim đánh trống thổi kèn cũng có thể liên tưởng đến mấy thằng bd chuyên đi khóc mướn, hay những bữa tiệc chim cò thác loạn của bọn này :waaaht::oh::ops::hell_boy:
đm đang đọc mấy cái kia kinh dị, ông chế bản sang GAY lọ cười bò
 
Theo quan điểm của tôi thì đây chỉ là kiểu vẽ rắn thêm chân thôi. Từ một bài đồng dao đơn giản mà người ta cố tô vẽ ra thuyết âm mưu rồi bình luận loạn xà ngầu. Kiểu như bình giảng thơ văn ở ghế nhà trường mà thực sự tác giả éo có ý như vậy.
Mục đích thì rõ ràng đánh vào tâm lý tò mò của mọi người thích nghe những thứ thần bí vậy thôi.
Nhưng mà tôi thích kiểu ý lắm.
7 - As4QxfW.gif
 
Câu chuyện về Thiếu úy Hoàng Châu và cô giáo Mộng Thường yêu nhau được ba năm mà gần nhau chỉ ngắn ngủi trong những ngày phép vội vàng của người lính chiến.

Lúc đó Mộng Thường dậy học ở một trường thủ đô, còn Hoàng Châu nơi bốn vùng chiến thuật quen dấu giầy. Chiến chinh, cách xa là chiếc lăng kính lọc trong mầu thủy chung cho mối tình lứa đôi. Dấu phấn trắng, mầu bảng đen học trò, không cản được tâm hồn cô giáo Mộng Thường thả rong ra ngoài lớp học, để tưởng tượng người yêu đang dầm sương giãi nắng giữa làn tên mũi đạn.

Hình ảnh khói thuốc súng, giao thông hào, những đêm nhìn hỏa châu rơi, không làm cho Hoàng Châu tránh được bồi hồi vọng tưởng đến người yêu ở phương trời xa thẳm. Tình yêu của hai người chỉ được nấu chín từ những giấc mộng êm đềm nửa đêm về sáng hay nằm gối tay trên mơ giữa thực tế nghìn trùng xa cách.

Những cánh thư đi về. Những hẹn hò sum hợp với màu hồng pháo cưới vẫn là hoài vọng chân tình của đôi lứa. Một đám hỏi đơn sơ, bình dị như cuộc sống chân sình, tay phấn của trai tiền tuyến, gái hậu phương trong những ngày phép vội vã. Chàng trai gió sương hẹn cô giáo mùa Xuân năm tới sẽ đốt pháo rước dâu.

Sau ngày vui đám hỏi, Hoàng Châu trở ra mặt trận, vùng địa cầu giới tuyến. Lúc đó mức độ tàn khốc của chiến trường càng ngày càng gia tăng mãnh liệt. Hoàng Châu hiên ngang dũng cảm chiến đấu bất chấp mọi hiểm nguy, chàng được thượng cấp báo tin khen thưởng thăng cấp “Trung uý” tại mặt trận. Tin vui về với Mộng Thường, nàng càng hãnh diện với người chồng sắp cưới anh hùng, đến nỗi ngẩn ngơ trong một chiều dậy học.

Đám học trò sững sờ thấy cô giáo dễ thương để rơi viên phấn trắng vỡ đôi trên nền gạch thanh bình. Và để chia sẻ niềm hân hoan với hôn phu, nàng sắp xếp giờ dậy, xin phép đến mặt trận để dự lễ thăng cấp của Hoàng Châu.

Và trên chuyến xe đò định mệnh, chưa kịp tới với người yêu, một quả mìn ác độc do giặc giăng cài, nổ tung, cắt đứt đành đoạn tình đôi lứa. Đứt ruột, đau đớn trước bi thảm kịch này, nhạc sĩ Trần Thiện Thanh kể thành nhạc khúc “Tình Thiên Thu”.
Tinh-Thien-thu-cua-Nguyen-Thi-Mong-Thuong-Tran-Thien-Thanh-outside-1.jpg
 
Last edited:
Ông Lãnh, Ông Tạ, Ông Đồn
Ba ông kết nghĩa chí tình đệ huynh
Ông Lãnh bản tính thiệt thà
Ông mê sắc đẹp mặn mà của bà Đen
Nhưng nào ông dám bon chen
Sớm hôm chong đèn, nhớ thiết tha...
Ông Đồn bản tính nguyệt hoa
Chờ ông Lãnh kẹt đến cà rà bà Đen
Hai người sống mái một phen
Sinh ra bé gái đặt tên Thị Nghè
Bà Đen từ dạo sinh con
Vốn đã đen sẵn nay còn hơn xưa
Ông Đồn nhìn thấy chẳng ưa
Bỏ lên Long Khánh say sưa miệt mài...
 
Tôi nghĩ bài đồng dao là cách dạy kỹ năng sống của người xưa cho trẻ nhỏ. Chủ thớt sưu tầm mấy bài chế biến kia nghe là thấy có mùi tô vẽ rồi, trừ cái bắc kim thang.
Vd ngày bé tôi thường chơi cá sấu lên bờ, cháu tôi giờ cũng chơi, và éo hiểu gì, dù rất vui.
Đợt này tôi xem ahihi vlog về cuộc sống ở châu phi, của một bác sĩ vn ở angola. Bọn nó giờ vẫn rất sợ mấy con sông có cá sấu. Rồi tôi đột nhiên ngộ ra, thì ra chơi "cá sấu lên bờ" có nghĩa là khi xuống nước, thấy cá sấu mình phải lập tức lên bờ, và lên chỗ cao, nếu bị nó "bắt" thì mình thành cá luôn. Đấy. Xưa kia vùng miền tây đầy cá sấu, ai đọc Sơn Nam sẽ biết. Bọn trẻ con thời xưa phải nằm lòng khẩu quyết xuống nước thấy cá sấu thì phải lập tức lên bờ, đừng để nó bắt được. Giờ thì cá sấu chỉ còn trong sở thú, và cá sấu- lên bờ chỉ là trò chơi vui. Nhưng tôi nghĩ đem nó sang châu phi dạy bọn trẻ chơi thì rất ý nghĩa, giá trị.
 
Back
Top