Thanh niên bất ngờ ngừng tim khi gần về đích giải chạy Tay Ho Half Marathon

Nhịp tim max (khi anh chạy full sức tầm pace 5x hoặc lúc hết sức) nó tuỳ vào độ tuổi

+Trẻ thì tầm 150 160,
+Già hơn thì 170 180,
+Anh nào dưới 150 là thấp bẩm sinh hoặc có khả năng vận động thiên bẩm (cái này là tốt),
+Anh nào cao hơn 180 190 là cao bẩm sinh hoặc có vấn đề về tim mạch ( cái này không tốt và lúc chạy cần phải chú ý theo dõi nhịp tim rất cẩn thận)

Để biết vùng nhịp tim chính xác của mình phải dùng đồng hồ đo hoặc đo ở các trung nó tâm thể thao chuyên nghiệp chứ đo theo cái thông số theo tuổi chung chung không chính xác đâu, mỗi ngừoi mỗi khác.

Cãi qua cãi lại chả có tiêu chuẩn chung gì kiểu tôi thế này tôi thế kia nghe như trẻ con, còn có anh gì khoe lên được nhịp tim 205 thì tôi cũng chịu anh, may mà chưa sao đấy.

via theNEXTvoz for iPhone

Thôi thôi.
Thêm một anh kiến thức éo biết đâu ra Max HR 150-160. Đến lạy các bố.
Đã éo biết thì thôi, đừng đi lan truyền cái ngu của mình.
 

Attachments

  • Screenshot_20240416-121916.png
    Screenshot_20240416-121916.png
    186.9 KB · Views: 6
Thôi thôi.
Thêm một anh kiến thức éo biết đâu ra Max HR 150-160. Đến lạy các bố.
Đã éo biết thì thôi, đừng đi lan truyền cái ngu của mình.
Ngược tí làm gì mà căng haha, tôi 3x rồi cứ nhầm càng trẻ càng thấp.
 
View attachment 2443591View attachment 2443592
chạy khúc cuối thở k ra hơi luôn mà sao nó đo hr có 13x. Mình mới chơi đc 2th. Mong chạy hm pace 3-4x
fen thử xem lại thiết bị đo xem có bị sao ko chứ 2 tháng mà lên đc chừng này thì khủng quá, hm pace 3 là trình vđv rồi, vô địch giải trong bài là 1 anh nít gà người kenya chạy pace 3'23s, fen nghĩ sao về việc trở thành vđv chuyên nghiệp?
TuEhWWb.png
 
hôm trước đi trek, chủ quan ko tập trước vì nghĩ sức vẫn còn như hồi thanh niên. Đi được đâu gần 1km đường núi tụt huyết áp, chóng mặt, buồn nôn. Anh dẫn đoàn ngồi khuyên là nên quay về bản để nghỉ ngơi đi, đừng đi nữa vì đường đi sắp tới còn kinh khủng hơn.

Hôm đó đúng là vượt qua tự ái bản thân quay về. Hôm sau đón đoàn đi trek về họ kể cho nghe thì mới thấy kinh hãi ntn. Nhưng nhờ vậy mà thấy sức khỏe mình xuống quá, đang tập tành lại cho ngon
chuyển qua đạp xe thôi thím, cả tuần đạp xe, 1 -2 ngày thì chạy bộ nhẹ thư giãn thôi.
 
thế thì tôi thuộc dạng tim yếu rồi. Chắc giờ ko dám chạy nữa mất
Nhịp tim rèn luyện được mà. Lúc đầu e chạy nhịp tim cũng cao cỡ 169 mà chạy có 2-4km. Giờ chịu khó để ý nhịp tim khi chạy nên chỉ còn có 140, vẫn chạy đều trong khoảng 2-4km :surrender:
 
Nhịp tim max (khi anh chạy full sức tầm pace 5x hoặc lúc hết sức) nó tuỳ vào độ tuổi

+Trẻ thì tầm 150 160,
+Già hơn thì 170 180,
+Anh nào dưới 150 là thấp bẩm sinh hoặc có khả năng vận động thiên bẩm (cái này là tốt),
+Anh nào cao hơn 180 190 là cao bẩm sinh hoặc có vấn đề về tim mạch ( cái này không tốt và lúc chạy cần phải chú ý theo dõi nhịp tim rất cẩn thận)

Để biết vùng nhịp tim chính xác của mình phải dùng đồng hồ đo hoặc đo ở các trung nó tâm thể thao chuyên nghiệp chứ đo theo cái thông số theo tuổi chung chung không chính xác đâu, mỗi ngừoi mỗi khác.

Cãi qua cãi lại chả có tiêu chuẩn chung gì kiểu tôi thế này tôi thế kia nghe như trẻ con, còn có anh gì khoe lên được nhịp tim 205 thì tôi cũng chịu anh, may mà chưa sao đấy.

via theNEXTvoz for iPhone
á đù, trẻ tầm 150-160. xin quý anh cho lạy 1 cái
 
  • Ưng
Reactions: MNQ
Các tranh cãi, về bất cứ vấn đề gì, nên dựa trên góc nhìn khoa học và dữ liệu nghiên cứu. Những tiếng nói phản đối có lý lẽ của họ. Tuy nhiên góc nhìn cá nhân, dù là của chuyên gia đệ nhất thiên hạ đi nữa, vẫn chỉ là một mảnh nhỏ chứ không phải bức tranh tổng thể.

Với tất cả sự tôn trọng dành cho VĐV và gia đình (bạn này đang nằm ICU viện mình), Đinh Linh xin chia sẻ bài báo đăng trên tờ New England Journal of Medicine – với tuổi đời gần 200 năm, đây là Kinh Thánh của mọi thế hệ thầy thuốc, là tạp chí uy tín số 1 về y khoa trên thế giới [mở ngoặc chút, cái gì dính dáng tới “New England” thì ta nên nể trọng, Boston Marathon chẳng hạn].

Hiện giờ chưa rõ căn nguyên cụ thể gây ngừng tim trong giải chạy cuối tuần vừa rồi. Nhưng nếu biết rằng, “phần lớn các trường hợp không may trên đường chạy xuất hiện ở người có bệnh nền tim mạch”, có lẽ cộng đồng sẽ bớt phán xét, người thân cũng đỡ phần day dứt.

Những VĐV chuyên nghiệp cỡ Christian Eriksen trải qua hàng chục cuộc kiểm tra y tế, mà không bệnh viện nào ở Việt Nam có thể tiến hành được, biến cố vẫn xảy ra đó thôi. Số VĐV bóng đá cả chuyên nghiệp lẫn phong trào liệu có bằng người chơi marathon? Vậy không lẽ ta nên bỏ môn bóng đá?

===
Tóm tắt
  • Thống kê 10,9 triệu người tham gia các giải chạy bộ ở Mỹ từ 1/2000 – 5/2010
  • Tỉ lệ ngừng tim: 59 ca ngừng tim (tỉ lệ 0,54/100 000)
  • Tỉ lệ ngừng tim cao hơn khi chạy đua FM (1,01/100 000) so với HM (0,27/100 000)
  • Trong 59 ca ngừng tim: 42 ca tử vong (71%)
  • Biến cố ngừng tim hay gặp ở cuối cuộc đua (1/4 cuối chặng đường)
  • Các nguyên nhân chính gây ngừng tim
    • (1) Nhồi máu cơ tim (thường được cứu sống)
    • (2) Bệnh cơ tim phì đại (thường tử vong)
  • Nhóm ngừng tim được cứu sống có thời gian tập chạy lâu hơn (20 năm so với 11 năm), và mileage mỗi tuần nhiều hơn (85 km/tuần so với 66 km/tuần) so với nhóm tử vong.
  • Độ tuổi trung bình của nhóm ngừng tim được cứu sống là 53, so với nhóm tử vong là 34. Điều này có thể giải thích do nhóm tử vong phần lớn do nguyên nhân bẩm sinh (bệnh cơ tim phì đại có căn nguyên bất thường gen). Như vậy, đột tử trên đường chạy marathon lại hay gặp ở đối tượng trẻ tuổi.
  • Đáng lưu ý, khi so sánh nhóm ngưng tim được cứu sống và nhóm không kịp cứu (tử vong), thì những người sống sót được cấp cứu kịp thời hơn hẳn. Thời gian trung bình kể từ lúc có biến cố tới lúc được ép tim ở nhóm sống sót là 1,5 phút, so với 5,2 phút ở nhóm tử vong. Như vậy, kỹ năng ép tim là điều mỗi người chúng ta – bất kể có phải nhân viên y tế hay không – cần thành thạo. Vì chúng ta có thể cứu sống một mạng người.
Ở Việt Nam tỉ lệ ngừng tim được cứu sống có lẽ thấp hơn đáng kể so với ở Mỹ, do các hạn chế về nguồn lực và chuyên môn của cả hệ thống. Đó là điều các BTC giải chạy cần lưu ý, mà mình sẽ không đi sâu phân tích ở đây.
mình xin trích bài của anh Dinh Linh - bs tim kiêm runner FM phong trào khá xịn.
profile anh ấy đây, khéo các vozer lại vào chửi
1713238493166.png
 
ko thím, xách giày ra công viên và chạy thôi, chạy để rèn luyện sức khoẻ :sleep::sleep:. Còn ai chạy để đứng bục thì cứ theo mấy giáo án tempo, interval mà try hard thôi o_Oo_O
thực ra tập các bài bổ trợ tốt hơn ấy, mà bài bổ trợ thì chủ yếu là chân thôi, tốn khoảng 30 phút mỗi ngày :D. Tập lúc nào cũng đc
 
Vãi nhái 120, 140 là mức đi chạy chậm như đi bộ nhiều người đấy, còn anh mà mức tim đấy có pace 5, 6 thì là thể trạng vận động viên cmnr. Chạy tầm 150 là vừa chạy vừa nói chuyện được, mức nhịp tim khuyến khích đấy, gọi là chạy theo MAF or Zone 2. Còn duy trì > 180 là ỉa như ông bài báo.
Mấy ông ở trên khoe nhịp tim cao làm gì thế nhỉ, càng cao là cơ thể càng sida, càng dễ oẳng thôi, k training cho tim được.
em là vozer chính hiệu, ốm yếu lắm
trung bình em chạy 10-20km, pace 6, nhịp tim trung bình 130-135 thôi
1713239903262.png

1713239750635.png


1713239768298.png

1713239786673.png
 
Đôi khi tôi tự hỏi chạy 10km làm gì trong khi mỗi ngày 2,3 km là đủ? Nếu để tập nhịp tim thì có bài cardio hoặc đạp xe:nosebleed:
Không khí ở mấy thành phố lớn ô nhiễm, chạy nhiều hít bụi mịn riết hỏng phổi hư cơ quan nội tạng; chỉ để bù một cái là cơ tim dày hơn ?
Tập thể dục dưỡng sinh có nhiều môn mà tại sao cứ phải quất nhau hàng chục km

via theNEXTvoz for iPhone
Để chụp ảnh sống ảo khoe khắp tóp tóp fb bạn ôi.
Còn mấy người thực sự vì sức khỏe, họ chạy quanh công viên gần nhà 10 vòng là đủ rùi.
 
hôm trước đi trek, chủ quan ko tập trước vì nghĩ sức vẫn còn như hồi thanh niên. Đi được đâu gần 1km đường núi tụt huyết áp, chóng mặt, buồn nôn. Anh dẫn đoàn ngồi khuyên là nên quay về bản để nghỉ ngơi đi, đừng đi nữa vì đường đi sắp tới còn kinh khủng hơn.

Hôm đó đúng là vượt qua tự ái bản thân quay về. Hôm sau đón đoàn đi trek về họ kể cho nghe thì mới thấy kinh hãi ntn. Nhưng nhờ vậy mà thấy sức khỏe mình xuống quá, đang tập tành lại cho ngon
đi trek phải chuẩn bị nhiều thứ vcl. Mua giày trek nè, áo quần mưa, tập chạy + đi bộ + luyện cơ chân đùi mới đi đc. Đhs giờ rộ lên văn hóa các cháu svien chui vào rừng đi trek, kĩ năng đi rừng thì đ có, thể lực ko. Đến cái cơ bản nhất là đôi giày đinh để đi trek cũng đ có luôn, gặp mưa trơn sml.
 
Chạy có hôm tim 170 đã thấy hơi đuối, khó thở. Có hôm thì 182 vẫn thấy khoẻ re.
Mấu chốt vẫn là lắng nghe cơ thể thôi. Cơ thể lúc nào cũng đưa ra tín hiệu hết
 
Cái đợt covid ở nhà nhiều lên kg quá, trước đó 1m75 73kg, lúc béo lên là 80 81kg
Tôi chạy pace gần 7 mà hr lúc căng toàn 17x tới 19x 200 , mệt vch, sau đó đầu gối bị trấn thương vì quá sức, nghỉ chạy luôn .
Giờ méo chạy nữa, chỉ bơi với homeworkout, ngày nào cũng giã trung bình 1500m tới 3000m,
nào rảnh thì 5000 6000m , khỏe re.
 
Back
Top