tin tức Những tình huống bị thổi phạt khi chạy xe tại Việt Nam gây ức chế

Tôi thì gặp trường hợp như vầy. Đèn tín hiệu giao thông màu đỏ đang đếm ngược: 6-5-4-3-2-1-0. Thường tình thì sau số 0 thì đèn auto trở xanh. Nhưng đéo. Sau số 0 đèn đỏ vẫn bật khoảng 15giây nữa. Đi lên 1km là đã có biệt đội bánh mì chờ sẵn. Bác nào nóng vội là mất bánh mì ngay tắp lự. Bố khỉ bọn bánh mỳ Đồng Nai.
thì đèn có mỗi 2 số nên đến 99 là hết trong khi đó nó set chờ là 115s thì đếm về 0 xong lại đếm tiếp 15s sau mới đèn xanh,trước bị mấy lần vừa đến 0 cái vọt luôn :p
 
Giờ luật , biển báo cũng tạm rõ ràng nên đỡ khổ , tầm 6,7 năm trước sợ nhất là đang bon bon bổng nhiên thấy bảng hết khu dân cư or hết giới hạn tốc độ 50 là đổ mồ hôi hột ngay .
 
Last edited:
Mình nghĩ chả phải vấn đề về ý thức đâu, cái cách đó nó làm tăng thêm lưu lượng ở đường nhánh, xe vòng lại ở đường nhánh là x2 lưu lượng, và xe vẫn phải quay về nút giao với đường chính nên nói chung chỉ đỡ đc vướng xe ở nút giao chứ ko hề giảm lưu lượng.

Đấy là chưa kể hao tổn về thời gian, nhiên liệu, hao mòn,... từ cái cách đấy. Nước nào thích xài thì mình ko biết, cũng chả rõ nó xài nhiều hay ít. Nhưng rõ ràng trong tổ chức giao thông thì cách đó ko đc đề cao đâu. Chắc chỗ đó ko có điều kiện để áp dụng phương án tốt hơn nên mới xài cái cách kiểu đó thôi.

Còn phương án đó đem áp ở VN thì chắc ngta sẽ chửi cho sấp mặt. Vì VN hiện cũng áp dụng nhiều phương án để tăng hiệu quả tổ chức giao thông rồi (cái món này ko phải công nghệ gì cao siêu, VN đã ra thế giới học hỏi từ nhiều chục năm), thế nhưng vẫn bị đầy người chê, kể cả bạn cũng chê đấy thôi:
cái vấn đề quan trọng nhất là nó giảm ùn tắc chỉ vì đan xen cho các trục chính đó anh. Lượng người rẽ thực tế ko nhiều như anh nghĩ nhưng đột nhiên toàn bộ bị ùn lại vì số lượng người đó. Anh đi qua ngã tư chỉ cần 1 người vượt đèn đỏ là anh thấy hằng bao nhiêu xe bị ùn rồi nữa là đan xen cái kiểu đó? Anh thử nghĩ xem vì 1 xe vượt đèn đỏ mà còn ùn vậy thì bây giờ thông xe tránh đan nhau kiểu ngu học thì bao nhiêu xe được thông ngã tư? Lưu lượng dù có ko giảm nhưng nó vẫn thoát thì ko tốt hơn là cứ ùn ở đấy?

Chuyện đã bắt vòng thì tốn thời gian, nhiên liệu nó là....bình thường, ko hiểu anh lôi vào làm gì? Khác gì anh bảo cắm rào phân làn bắt quay đầu tại các điểm cho phép là tốn thời gian, nhiêu liệu? Hóa ra theo anh cách người ta làm bấy lâu nay không được đề cao ah? Về bản chất nó đâu có khác gì chuyện anh phải chạy thêm 1 đoạn mới được quay đầu vì có rào để cấm anh quay đầu bừa? Ít nhất phương pháp bắt đường con gánh thêm lưu lượng giao thông cho đường chính đang được áp dụng thấy ở đoạn vòng lên cầu Chương Dương từ bên Long Biên mà bên trên có mấy anh đang kêu biển bẫy kìa. Anh muốn lên thì phải đi thẳng và quay đầu lại xếp hàng, nếu cho vòng lên ngay thì khu vực chân cầu vòng lên đó sẽ bị ùn tắc, không thể di chuyển vì thế xe cộ phải tốn thời gian, tốn nhiên liệu để vòng lại kia kìa. Hay ví dụ ở ngã tư Sở, anh muốn rẽ trái sang Trường Chinh thì anh phải rẽ phải và quay đầu kìa, tốn thời gian và nhiên liệu đó. Tôi không hiểu ko được đề cao ở điểm gì? Vấn đề là giải quyết lượng xe cộ được lưu thông qua càng nhiều, càng nhanh chóng càng tốt chứ không phải tiết kiệm nhiên liệu và thời gian cho cá nhân người tham gia giao thông, nếu không thì đã không đẻ ra cái rào phân làn và bắt phải quay đầu ở các điểm cho phép. Mà liệu anh có chắc như vậy tốn thời gian với nhiên liệu hơn so với việc đan xen ùn tắc không? Thậm chí đi vài lần nếu người ta cảm thấy phiền hà không chấp nhận được thì người ta sẽ tìm đường khác, né trục đấy ra thì không phải là vô hình chung giảm được lưu lượng ah?

Hiện tại tôi thấy chuyện đường con gánh lưu lượng cho đường chính đã và đang được áp dụng, nhưng cái người ta chửi lại là.....cách cắm biển báo. Chuyện các biện pháp vẫn đầy người chê là vì áp dụng mà nó giải quyết vấn đề kém hiệu quả, vẫn ùn tắc quá đà. Chứ áp dụng mà nó ngon thì đã khác. Ngay cả cái tôi đang chửi là ở một hợp đặc biệt là chuyện phân làn theo loại nhưng lại thay đổi về phân làn theo hướng rẽ khi tiến tới ngã tư, ngã 3 giao nhau với đường cỡ nhỏ, cỡ vừa làm người ta muốn rẽ trái, quay đầu thì phải tạt làn, đan xen dẫn đến nguy hiểm và ùn tắc. Như vậy tôi thấy nó không hợp lý và tôi thấy cách tôi đang đề cập (mà hiện VN đã có áp dụng tại một số nơi) hợp lý hơn.
 
Last edited:
ở HN chỗ Long Biên đoạn vừa xuống Cầu Đông Trù, chuẩn bị lên cầu vượt -> hướng SaVico
ông nào sang TT Hà Nội thì ko lên cầu vượt, mà phải đi đường dưới, Tốc độ xe lúc này đại đa số toàn hơn 60km/h do vừa đổ dốc cầu xuống.

cái cây này giờ nó tốt vl ra, che đúng hết biển giới hạn 30km/h
Ông nào mà bắn tốc ở đây thì phải nói 10 xe ăn 9

View attachment 972817
Nhà tôi ngay đây, ngày nào cũng đi qua mà không để ý :byebye:. Mai phải xem mới được :)

Cũng chưa bh thấy bắn tốc độ cả, thi thoảng có chốt chỗ trên một tý thì toàn bắt xe máy của mấy chị em thôi
 
Anh em cho hỏi ở hình dưới, đây là QL5 hướng đi từ Sài đồng về Savico

Như hình ảnh ở dưới đây thì trong 3 xe ô tô con ở trước mặt, từ trái qua là xe xám - xe trắng - và xe đỏ thì chiếc nào bị tuýt còi.

chỗ này mấy hôm nay đều có chốt csgt. anh em tư vấn giúp.


View attachment 969927
Đi đường này nếu bắt sai làn thì cứ xin BB, auto được nhắc nhở.

Đoạn này cách đi ntn:
Đi bt thì cứ bám sát trái. Tới đèn đỏ thì xi nhan ra giữa, nhường lane cho xe rẽ trái và tránh được đoạn đèn đỏ có vạch chỉ được phép rẽ trái. Qua đèn đỏ lại xi nhan vào trong mà đi. Chả ai bắt được.
 
Tuýt còi thì vẫn tuýt, nhưng chỉ ăn được bánh mì của mấy anh non gan thôi.
Anh nào cứng xin biên bản thì lại nhắc nhở cho đi ấy mà.
Ít người biết tác dụng của cái bảng gom làn nên đám Pikachu mới làm láo.
 
QL14 đoạn Dak Nông đi Bình Phước, nhớ mang máng là ngay khúc Dak R'Lap có cái bẫy kiểu này, anh nào vừa hết bảng dân cư mà đạp là ăn đòn liền

View attachment 972523

Còn đi đường này thỉnh thoảng thấy cái bảng hết giới hạn 50 hoặc hết giới hạn 60, trong khi đó không hề thấy cái bảng giới hạn nào luôn mới teo dái.
Thằng nào nghĩ ra cách cắm hệ thống biển như này thì đúng là tinh hoa của đất nước rồi. Diệu kế, diệu kế
 
đoạn này chỉ cho phép rẽ theo hướng từ đê cầu Long Biên lên. Ông nào đi từ phía Bồ Đề, mà chui qua gầm cầu rẽ phải luôn là ăn bánh mì. Lại kèm với biển taxi cấm rẽ theo giờ nữa.

Ông nào đi từ Bồ Đề thì phải chui qua gầm cầu, đi thẳng ra khu đê Ngọc Thuỵ rồi quay đầu, thì mới rẽ được lên cầu Chương Dương thì phải.

Đi oto Như hình chụp ở dưới thì đường mũi tên đỏ là bị ăn phạt. Mũi tên màu xanh là OK.
Xe expander này muốn lên cầu chương dương thì phải đâm ra khu Mipec rồi quay đầu mới lên cầu được.

Đúng là một loạt biển.

View attachment 972798
View attachment 972800
Bị tóm 1 lần ở đây (lần đầu bị tóm luôn). Cái này là bên kia đê nó có 1 cái biển cấm ô tô lên cầu theo giờ. Mình ko nhớ giờ vì giờ toàn đi đường khác, ra nguyễn văn cừ dông thẳng lên cầu. Chứ k phải chỗ này cấm hết ô tô chui qua gầm cầu và rẽ lên cầu đâu. Bên đầu đê bên kia nó có cái biển nhưng nó cắm quá xa đoạn rẽ nên ít ai để ý, hậu quả là hôm mình bị tóm thì trung bình cứ 1 phút 1 xe, đứng 15 phút thì khoảng chục ông vào xì tiền ra để đc đi ngay 😂
 
Chỗ rẽ từ đê lên cầu chương dương, nó cắm 1 đống biển, dài như tờ sớ, đi qua thấy nhiều ông dừng mẹ xe xuống đọc :LOL: ông nào ko đọc cứ lao lên là các anh tóm hết :)))
còn chỗ ngã 4 văn cao - thụy khuê - liễu giai ngày xưa có cái vòng xuyến, nó ko đặt ở ngã 4 mà đặt lùi mẹ lên trên, ai đi ko để ý rẽ vào liễu giai mà không đi qua vòng xuyến quay lại là có ngay 1 đội bánh mì chờ sẵn. Giờ nó bỏ cái vòng xuyến đấy, lắp đèn xanh đèn đỏ cho rẽ thì không thấy các anh đâu nữa :))

đoạn này chỉ cho phép rẽ theo hướng từ đê cầu Long Biên lên. Ông nào đi từ phía Bồ Đề, mà chui qua gầm cầu rẽ phải luôn là ăn bánh mì. Lại kèm với biển taxi cấm rẽ theo giờ nữa.

Ông nào đi từ Bồ Đề thì phải chui qua gầm cầu, đi thẳng ra khu đê Ngọc Thuỵ rồi quay đầu, thì mới rẽ được lên cầu Chương Dương thì phải.

Đi oto Như hình chụp ở dưới thì đường mũi tên đỏ là bị ăn phạt. Mũi tên màu xanh là OK.
Xe expander này muốn lên cầu chương dương thì phải đâm ra khu Mipec rồi quay đầu mới lên cầu được.

Đúng là một loạt biển.

View attachment 972798
View attachment 972800
Cấm theo giờ thôi bác ạ. Sáng từ 6h đến 9h, chiều từ 4h đến 7h tối. Đặc biệt là các anh bắt chuẩn đến từng phút. 6h59p bác rẽ lên là cũng ăn chưởng. Thực ra em thấy ở đây cắm biển từ xa chỗ trên đê, rồi gần lên dốc rẽ lên lại cắm lại. Bác nào đi để ý biển báo là thấy thôi, ko gọi là biển báo đánh đố được. Và nó cũng có tác dụng hạn chế ùn tắc giờ cao điểm lên cầu CD.
Bác đi từ Bồ Đề lên cầu cũng có thể rẽ phải vào Ng văn cừ rồi đi 1 đoạn quay đầu.
ở HN chỗ Long Biên đoạn vừa xuống Cầu Đông Trù, chuẩn bị lên cầu vượt -> hướng SaVico
ông nào sang TT Hà Nội thì ko lên cầu vượt, mà phải đi đường dưới, Tốc độ xe lúc này đại đa số toàn hơn 60km/h do vừa đổ dốc cầu xuống.

cái cây này giờ nó tốt vl ra, che đúng hết biển giới hạn 30km/h
Ông nào mà bắn tốc ở đây thì phải nói 10 xe ăn 9

View attachment 972817

Nhà tôi ngay đây, ngày nào cũng đi qua mà không để ý :byebye:. Mai phải xem mới được :)

Cũng chưa bh thấy bắn tốc độ cả, thi thoảng có chốt chỗ trên một tý thì toàn bắt xe máy của mấy chị em thôi
Ơ nhà em cũng ở đây mà giờ mới biết biển này. Cũng chưa thấy bắn ở đây bao giờ. Chỉ biết chỗ này có biển báo vào khu dân cư.
 
Đi đường này nếu bắt sai làn thì cứ xin BB, auto được nhắc nhở.

Đoạn này cách đi ntn:
Đi bt thì cứ bám sát trái. Tới đèn đỏ thì xi nhan ra giữa, nhường lane cho xe rẽ trái và tránh được đoạn đèn đỏ có vạch chỉ được phép rẽ trái. Qua đèn đỏ lại xi nhan vào trong mà đi. Chả ai bắt được.
Nghe đồn chỗ Thạch Bàn rẽ ra QL5 cũng hay bắt sai làn, ô tô rẽ phải xong phải chuyển làn ngay sang làn ngoài cùng sát dải phân cách, ko chuyển là dễ bị phạt. Em nghe thế mà chưa gặp bao giờ.
 
cái vấn đề quan trọng nhất là nó giảm ùn tắc chỉ vì đan xen cho các trục chính đó anh. Lượng người rẽ thực tế ko nhiều như anh nghĩ nhưng đột nhiên toàn bộ bị ùn lại vì số lượng người đó. Anh đi qua ngã tư chỉ cần 1 người vượt đèn đỏ là anh thấy hằng bao nhiêu xe bị ùn rồi nữa là đan xen cái kiểu đó? Anh thử nghĩ xem vì 1 xe vượt đèn đỏ mà còn ùn vậy thì bây giờ thông xe tránh đan nhau kiểu ngu học thì bao nhiêu xe được thông ngã tư? Lưu lượng dù có ko giảm nhưng nó vẫn thoát thì ko tốt hơn là cứ ùn ở đấy?

Chuyện đã bắt vòng thì tốn thời gian, nhiên liệu nó là....bình thường, ko hiểu anh lôi vào làm gì? Khác gì anh bảo cắm rào phân làn bắt quay đầu tại các điểm cho phép là tốn thời gian, nhiêu liệu? Hóa ra theo anh cách người ta làm bấy lâu nay không được đề cao ah? Về bản chất nó đâu có khác gì chuyện anh phải chạy thêm 1 đoạn mới được quay đầu vì có rào để cấm anh quay đầu bừa? Ít nhất phương pháp bắt đường con gánh thêm lưu lượng giao thông cho đường chính đang được áp dụng thấy ở đoạn vòng lên cầu Chương Dương từ bên Long Biên mà bên trên có mấy anh đang kêu biển bẫy kìa. Anh muốn lên thì phải đi thẳng và quay đầu lại xếp hàng, nếu cho vòng lên ngay thì khu vực chân cầu vòng lên đó sẽ bị ùn tắc, không thể di chuyển vì thế xe cộ phải tốn thời gian, tốn nhiên liệu để vòng lại kia kìa. Hay ví dụ ở ngã tư Sở, anh muốn rẽ trái sang Trường Chinh thì anh phải rẽ phải và quay đầu kìa, tốn thời gian và nhiên liệu đó. Tôi không hiểu ko được đề cao ở điểm gì? Vấn đề là giải quyết lượng xe cộ được lưu thông qua càng nhiều, càng nhanh chóng càng tốt chứ không phải tiết kiệm nhiên liệu và thời gian cho cá nhân người tham gia giao thông, nếu không thì đã không đẻ ra cái rào phân làn và bắt phải quay đầu ở các điểm cho phép. Mà liệu anh có chắc như vậy tốn thời gian với nhiên liệu hơn so với việc đan xen ùn tắc không? Thậm chí đi vài lần nếu người ta cảm thấy phiền hà không chấp nhận được thì người ta sẽ tìm đường khác, né trục đấy ra thì không phải là vô hình chung giảm được lưu lượng ah?

Hiện tại tôi thấy chuyện đường con gánh lưu lượng cho đường chính đã và đang được áp dụng, nhưng cái người ta chửi lại là.....cách cắm biển báo. Chuyện các biện pháp vẫn đầy người chê là vì áp dụng mà nó giải quyết vấn đề kém hiệu quả, vẫn ùn tắc quá đà. Chứ áp dụng mà nó ngon thì đã khác. Ngay cả cái tôi đang chửi là ở một hợp đặc biệt là chuyện phân làn theo loại nhưng lại thay đổi về phân làn theo hướng rẽ khi tiến tới ngã tư, ngã 3 giao nhau với đường cỡ nhỏ, cỡ vừa làm người ta muốn rẽ trái, quay đầu thì phải tạt làn, đan xen dẫn đến nguy hiểm và ùn tắc. Như vậy tôi thấy nó không hợp lý và tôi thấy cách tôi đang đề cập (mà hiện VN đã có áp dụng tại một số nơi) hợp lý hơn.
Một phương án phân làn đưa ra thường thì nó sẽ có ưu điểm, và kèm theo là nhược điểm, ai chẳng biết là xe cứ đi thẳng, ko giao cắt thì là trơn tru nhất. Nhưng còn phải tùy nhiều điều kiện, ưu tiên hết cho việc "đi thẳng" của đường chính thì sẽ đánh đổi bằng sự bất lợi ở những vị trí khác (Ở cái nút giao đó ko chỉ có 1 xe, và trục đường chính cũng ko chỉ có 1 đường nhánh nối vào. Chỉ chăm chăm cho 01 cái đường chính đc thuận lợi, thì sự bất lợi cho hàng đống phương tiện ở hàng đống đường nhánh nó là rất lớn).

Người ta nghiên cứu, tính toán kỹ lắm rồi mới áp dụng chứ ko phải chỉ khơi khơi là nhìn thấy đâu đó áp dụng và auto cho rằng đó là phương án khôn ngoan, còn những cách thường dùng ở nước mình thì là ngungoc đâu. Ngay như cái nhân tố "thời gian, nhiên liệu" thì cũng đều đc xem xét đến, thậm chí thiết kế đường ngta còn tính đến độ nhám mặt đường, độ nhám cao thì an toàn hơn nhưng sẽ gây thiệt hại về kinh tế do làm mòn lốp xe nhiều hơn (ông thử quản 1 doanh nghiệp vận tải xem, 1 ít tiền xăng, tiền lốp cũng là 1 vấn đề hết). Ở góc nhìn cá nhân thì 1 cái xe đi vòng lại ko tốn thêm bao nhiêu, cũng ko ảnh hưởng mấy tới đường nhánh, nhưng ở góc độ quản lý thì phải tìm ra phương án "hài hòa" nhất, vì lúc này phải xét đến rất nhiều xe, nhiều đường.

Như đã nói lúc trước, việc tổ chức giao thông nó ko phải là công nghệ gì quá cao siêu và đòi hỏi trình độ - thiết bị đặc biệt. Cho nên ko phải VN ko học đc từ nước ngoài hay thiếu trình độ (chuyên gia VN tốt nghiệp, nghiên cứu và làm việc ở nước ngoài đầy ra, chưa kể là nhân lực trong nước, rồi thì thuê chuyên gia nước ngoài, học hỏi từ các công trình nghiên cứu khác,...). Vấn đề do điều kiện về hạ tầng, tài chính, phương tiện, con người,... của VN nó ko giống, nên cách tổ chức giao thông cũng phải khác (cơ bản là ở VN thì hệ thống giao thông nhiều nơi quá tải rồi, sao mà lôi cách của nước ngoài ra áp ngay vào đc).

Để mà phân tích kỹ ra về cái phương pháp anh nói thì sẽ dính tới vấn đề chuyên môn về tổ chức giao thông, liên quan tới cả hệ thống giao thông chứ ko chỉ 1 cái nút giao (hệ thống đường nhánh, đường chính, đường vành đai, đường tránh,... xa hơn thì còn liên quan cả phương tiện công cộng, tàu điện ngầm các thứ). Cho nên tôi ko muốn nói sâu thêm => đơn giản là lợi ích nó mang lại là có, nhưng ko tương xứng với sự phiền phức mà người tham gia giao thông phải đánh đổi nên nó ko đc áp dụng nhiều, mà chỉ phù hợp với 1 số nơi hoặc cục bộ một vài điểm giao thông thôi.

Ở các nước phát triển hơn VN, thì cũng chỉ có sử dụng 1 cách tối ưu để giải quyết ở các nút giao lớn là sử dụng giao cắt khác mức . Nhưng chỉ là các nút lớn thôi, các nút nhỏ hơn thì đa phần cũng sẽ lại phân làn kiểu cũ, chả khác VN là bao (bởi mỗi kiểu sẽ có nhược điểm riêng, ko phải cứ áp dụng mấy kiểu nút giao hoành tráng là auto hợp lý đâu). Đc cái một số nước ngoài thì mật độ phương tiện ko cao như VN, xe máy cũng ít, thành ra dễ tổ chức hơn.

Có 1 cách hạn chế giao cắt khác, đó là sử dụng đường 1 chiều (ở VN dùng từ lâu và cũng khá nhiều rồi). Phương án đó nó cũng có 1 chút tương đồng với cách anh đưa ra, nhưng nó tối ưu và phù hợp hơn, triển khai trên diện rộng thì cũng giảm tải giao thông đáng kể.
 
Một phương án phân làn đưa ra thường thì nó sẽ có ưu điểm, và kèm theo là nhược điểm, ai chẳng biết là xe cứ đi thẳng, ko giao cắt thì là trơn tru nhất. Nhưng còn phải tùy nhiều điều kiện, ưu tiên hết cho việc "đi thẳng" của đường chính thì sẽ đánh đổi bằng sự bất lợi ở những vị trí khác (Ở cái nút giao đó ko chỉ có 1 xe, và trục đường chính cũng ko chỉ có 1 đường nhánh nối vào. Chỉ chăm chăm cho 01 cái đường chính đc thuận lợi, thì sự bất lợi cho hàng đống phương tiện ở hàng đống đường nhánh nó là rất lớn).

Người ta nghiên cứu, tính toán kỹ lắm rồi mới áp dụng chứ ko phải chỉ khơi khơi là nhìn thấy đâu đó áp dụng và auto cho rằng đó là phương án khôn ngoan, còn những cách thường dùng ở nước mình thì là ngungoc đâu. Ngay như cái nhân tố "thời gian, nhiên liệu" thì cũng đều đc xem xét đến, thậm chí thiết kế đường ngta còn tính đến độ nhám mặt đường, độ nhám cao thì an toàn hơn nhưng sẽ gây thiệt hại về kinh tế do làm mòn lốp xe nhiều hơn (ông thử quản 1 doanh nghiệp vận tải xem, 1 ít tiền xăng, tiền lốp cũng là 1 vấn đề hết). Ở góc nhìn cá nhân thì 1 cái xe đi vòng lại ko tốn thêm bao nhiêu, cũng ko ảnh hưởng mấy tới đường nhánh, nhưng ở góc độ quản lý thì phải tìm ra phương án "hài hòa" nhất, vì lúc này phải xét đến rất nhiều xe, nhiều đường.

Như đã nói lúc trước, việc tổ chức giao thông nó ko phải là công nghệ gì quá cao siêu và đòi hỏi trình độ - thiết bị đặc biệt. Cho nên ko phải VN ko học đc từ nước ngoài hay thiếu trình độ (chuyên gia VN tốt nghiệp, nghiên cứu và làm việc ở nước ngoài đầy ra, chưa kể là nhân lực trong nước, rồi thì thuê chuyên gia nước ngoài, học hỏi từ các công trình nghiên cứu khác,...). Vấn đề do điều kiện về hạ tầng, tài chính, phương tiện, con người,... của VN nó ko giống, nên cách tổ chức giao thông cũng phải khác (cơ bản là ở VN thì hệ thống giao thông nhiều nơi quá tải rồi, sao mà lôi cách của nước ngoài ra áp ngay vào đc).

Để mà phân tích kỹ ra về cái phương pháp anh nói thì sẽ dính tới vấn đề chuyên môn về tổ chức giao thông, liên quan tới cả hệ thống giao thông chứ ko chỉ 1 cái nút giao (hệ thống đường nhánh, đường chính, đường vành đai, đường tránh,... xa hơn thì còn liên quan cả phương tiện công cộng, tàu điện ngầm các thứ). Cho nên tôi ko muốn nói sâu thêm => đơn giản là lợi ích nó mang lại là có, nhưng ko tương xứng với sự phiền phức mà người tham gia giao thông phải đánh đổi nên nó ko đc áp dụng nhiều, mà chỉ phù hợp với 1 số nơi hoặc cục bộ một vài điểm giao thông thôi.

Ở các nước phát triển hơn VN, thì cũng chỉ có sử dụng 1 cách tối ưu để giải quyết ở các nút giao lớn là sử dụng giao cắt khác mức . Nhưng chỉ là các nút lớn thôi, các nút nhỏ hơn thì đa phần cũng sẽ lại phân làn kiểu cũ, chả khác VN là bao (bởi mỗi kiểu sẽ có nhược điểm riêng, ko phải cứ áp dụng mấy kiểu nút giao hoành tráng là auto hợp lý đâu). Đc cái một số nước ngoài thì mật độ phương tiện ko cao như VN, xe máy cũng ít, thành ra dễ tổ chức hơn.

Có 1 cách hạn chế giao cắt khác, đó là sử dụng đường 1 chiều (ở VN dùng từ lâu và cũng khá nhiều rồi). Phương án đó nó cũng có 1 chút tương đồng với cách anh đưa ra, nhưng nó tối ưu và phù hợp hơn, triển khai trên diện rộng thì cũng giảm tải giao thông đáng kể.
Anh nói chuẩn vê lờ. Chắc có ăn học trong ngành quản lý giao thông.
Confirm là ở một nước phát triển thì nó còn nghiên cứu cả việc đặt vạch qua đường cho người đi bộ như thế nào, tần suất ra sao để tối ưu cho giao thông và hạn chế tai nạn với người đi bộ. Nó còn có cả phân tích đạo đức nữa vì 2 tiêu chí đó khá là mâu thuẫn với nhau và việc chấp nhận tỉ lệ phần trăm người đi bộ bị thương hay chết để đổi lấy giao thông thông suốt hơn bị xem là unethical.
Nhưng ở VN thì chắc là không tới mức như thế.
 
Đi oto ở VN khổ vậy đó mấy thím, tôi lên oto chạy phải nhìn map nhìn bảng nhìn chốt phát mệt ra được, nhưng lên PKL đeo thêm camera là tôi vít đều 90 tới hơn 100 ko thôi mấy a thấy PKL cũng chả thèm ra bắt gì sất nên riết thấy đi PKl lẹ hơn nhiều :D
 
Anh nói chuẩn vê lờ. Chắc có ăn học trong ngành quản lý giao thông.
Confirm là ở một nước phát triển thì nó còn nghiên cứu cả việc đặt vạch qua đường cho người đi bộ như thế nào, tần suất ra sao để tối ưu cho giao thông và hạn chế tai nạn với người đi bộ. Nó còn có cả phân tích đạo đức nữa vì 2 tiêu chí đó khá là mâu thuẫn với nhau và việc chấp nhận tỉ lệ phần trăm người đi bộ bị thương hay chết để đổi lấy giao thông thông suốt hơn bị xem là unethical.
Nhưng ở VN thì chắc là không tới mức như thế.
Uhm anh :byebye: Tìm hiểu sâu vào mới thấy, có nhiều thứ ban đầu thấy nó hơi "lạ", nhưng sau mới thấy thế là hợp lý rồi.

Bản chất giải quyết sự giao cắt của các luồng giao thông nên sẽ ko tránh khỏi việc mâu thuẫn xuất hiện ở mọi nơi => chỉ có thể cân-đo-đong-đếm các yếu tố và tìm cách hợp lý, hài hòa cho từng nút thôi (rộng hơn là xét cả hệ thống hạ tầng), chứ ko có cách nào hoàn hảo cho tất cả đc.
 
Biển này là biển gộp làn đường, ko phải biển phân làn. Có bị thổi thì cùng lắm phạm lỗi ko tuân thủ vạch kẻ đường thôi(phạt 400k xé vé tại chỗ). CSGT hay dọa lỗi này là lỗi sai làn, phạt mấy tr lận, ông nào ko biết luật thì sẽ xì tiền cho CSGT để đi, ông nào cứng xin bb sai làn thì đa số lại nhắc nhở xong mời anh đi tiếp. :big_smile:
anh nhầm rồi, theo nghị định mới nhất thì đã quy định R415 phạt như R412 rồi nhé anh
 
trước đây thì nó chưa có quy định rõ ràng, nên sau này bên phòng csgt hcm có văn bản nhờ sở kiến nghị đưa văn bản về biển báo này vào quy định phạt rồi

đọc topic này :
https://www.otosaigon.com/threads/bien-r415-nguon-goc-va-loi-vi-pham.8990860/

ở đoạn cuối đã confirm là phạt như R412 nhé,
Như thế tức là luật và nghị định đã dần "tiến hoá" để thích nghi. Và dân mình cũng hiểu rõ luật hơn để tham gia giao thông. Dấu hiệu tốt!
Nhưng mà nên chăng, thay vì phân làn theo phương tiện thì ta nên phân làn theo tốc độ cho phép và hướng di chuyển. Đối với một số phương tiện đặc biệt như xe buýt, xe máy, xe đạp hay xe container tải trọng lớn thì chia làn là hợp lý. Còn các phương tiện còn lại không nên chia thêm nữa.
Cứ trên đường thì phân làn theo tốc độ cho phép, tới giao lộ thì phân làn theo hướng di chuyển.
Tôi thấy mấy nước phát triển biểm báo giao thông nó đơn giản, quy hoạch giao thông (nhìn qua) thì cũng đơn giản đối với người tham gia. Có lẽ VN nên bắt chước và học hỏi chọn lọc
 
Giờ luật , biển báo cũng tạm rõ ràng nên đỡ khổ , tầm 6,7 năm trước sợ nhất là đang bon bon bổng nhiên thấy bảng hết khu dân cư or hết giới hạn tốc độ 50 là đổ mồ hôi hột ngay .
Cái biển báo khu dân cư này quái thai lắm.
Thay vì vậy chỉ nên gắn biển hạn chế tốc độ. Và gắn 2 bên đường theo 2 chiều di chuyển luôn. Hiện tại thì biển báo này hay bị che khuất nếu đi phía sau xe lớn.
 
Back
Top