Tô phở có nước dùng từ rượu sake

Cho tôi ví dụ về 1 cái nhà hàng 5 sao mà anh biết đi?
fV52X2Y.gif
Nhà hàng nằm trong khách sạn 5 sao thì gọi là nhà hàng 5 sao. Khi nói sao khơi khơi thì đấy là hệ thống sao nhà hàng khách sạn, ko phải sao Michelin.
 
Phở VN từ trước tới nay cũng thiếu gì quán biến tấu đâu, nhất là thời chiến tranh, bao cấp nguyên liệu không sẵn có nên họ chế cháo bằng thịt lợn. Cái này trong tản văn của Vũ Bằng hay Thạch Lam đề cập đến rồi thì phải. Các món biến tấu này có thể gây lạ miệng nhưng không sống bền bằng phở bò và gà.
Một người bạn đã từng nếm đủ hương vị của tất cả những hàng phở danh tiếng ở Hà thành khoảng ba mươi năm trở lại đây, một hôm, cho tôi biết rằng: “Đến cái năm 1952 này, phở hình như đã tiến tới chỗ tuyệt đỉnh của nó rồi, cũng như một bản nhạc tuyệt kỹ... không chê vào đâu được, nghĩa là không thể thêm một món gì hay giảm một món gì”. Theo anh ta thì phở mà cho magi vào thì rất hỏng mà quấy “lạp chiếu chương” vào cũng lại dở vô cùng. Phải là hoàn toàn gia vị Việt Nam mới được: hồ tiêu Bắc, chanh, ớt, hành hoa, rau thơm hay là một tí mùi, thế thôi, ngoại giả cấm hết, không có thì là tục đấy!

Có người kể chuyện rằng trước đây mười lăm, hai mươi năm, đã có một hàng phở ở phố Mới tìm lối cải cách phở, cũng như Năm Châu, Phùng Há dạo nào cải cách cải lương Nam kỳ, tung ra sân khấu những bản “De đơ dà múa”. Họ cho mà dầu và đậu phụ vào phở, nhưng cố nhiên là thất bại.

Sau còn có người làm phở cho cà rốt thái nhỏ, hay làm phở ăn đệm với đu đủ ngâm giấm hoặc là cần Tây, nhưng thảy thảy đều hỏng bét vì cái bản nhạc soạn bừa bãi như thế, nó không... êm giọng chút nào.

Một chú khách ở chợ Hôm, chuyên về lối “phở nhừ”, bánh thì thái to, thịt thì thái con cờ hầm chín, nước cho húng lìu, một dạo cũng đã làm cho người nói tới, song những người sành phở chỉ dùng một vài lần thôi, vì không những đã không có vị phở, thịt ăn lại bã, mà nước thì đục mà ngấy quá.

Một hàng phở ngon là một hàng phở ăn một bát, lại muốn ăn hai và nếu còn sức ăn nữa thì phải ăn ba không thấy chán.
 
Phở VN từ trước tới nay cũng thiếu gì quán biến tấu đâu, nhất là thời chiến tranh, bao cấp nguyên liệu không sẵn có nên họ chế cháo bằng thịt lợn. Cái này trong tản văn của Vũ Bằng hay Thạch Lam đề cập đến rồi thì phải. Các món biến tấu này có thể gây lạ miệng nhưng không sống bền bằng phở bò và gà.

Chẳng riêng gì phở. bản thân ẩm thực nó đã biến đổi từng ngày từng giờ.
Vùng miền, địa lý, khẩu vị hoàn cảnh sống chỉ thay đổi tí ti thôi thì vị thức ăn nó đã khác hẳn.
Bởi nên một nền ẩm thực đa dạng là nền ẩm thực "bao dung" vì có công thức quái nào từ trên trời rớt xuống đâu, nó là sự cải tiến của bao nhiêu con người, đôi khi còn là sự tình cờ.
Thủ cựu ôm khư khư cái cũ nó chỉ làm hèn cái thằng người đi thôi, ngon dở gì thì cứ để cái lưỡi của mình và số đông ăn rồi nhận xét, ngồi xóc lọ tưởng tượng mùi vị của một cái công thức nghe nó dị hợm lắm.
Mà riêng bản thân tôi nhận thấy có một món Việt mà đủ sự "bao dung" trong đấy là bánh mì, hầu như thứ quái gì trên đời này cũng nhét vào được, từ chà bông, chả lụa, thịt quay, bột lọc, bì, xíu mại...:smile:
 
Nhà hàng nằm trong khách sạn 5 sao ko phải là nhà hàng 5 sao.
ghi thiếu chữ "cao cấp". Khách sạn 5 sao thường có vài cái nhà hàng, bao giờ cũng có 1 cái cao cấp dạng signature tương xứng với 5 sao của khách sạn. Khi nói tới nhà hàng 4 sao 5 sao thì đấy là nhà hàng bên trong khách sạn 4 sao 5 sao tương ứng. Hệ thống sao nhà hàng khách sạn ko chấm sao riêng cho nhà hàng và cũng ko ai kêu nhà hàng 3 sao 2 sao. Nếu nhà hàng ko thuộc khách sạn thì khi nói "nhà hàng 5 sao" nghĩa là chỗ đấy cực xịn cực ngon "tiêu chuẩn 5 sao", và với cách nói đấy thì ko ai gọi "nhà hàng 4 sao".

Sao Michelin là hệ thống đánh giá riêng và bao giờ cũng phải kèm theo "sao Michelin" chứ ko ai gọi "sao" khơi khơi cả.
 
Biến tấu nó cũng có giới hạn và phải phù hợp với món ăn nha. Ví dụ mấy anh trên lấy sushi ra làm ví dụ thì nó cũng chỉ thay đổi nhân, hình thức trình bày nhưng nước chấm là nước tương thêm tí wasabi. Các anh cứ thử tưởng tượng dân nhật thấy người nước ngoài ăn sushi chấm vào bát mắm gừng tỏi ớt xem ntn, nó lại chả rút katana ra xiên chết cm các anh :misdoubt:
 
Có ai thấy pizza mà có dứa nó ngon k. Tôi thấy ngon. Bản thân tôi ăn ngoài quán hay tự làm thì cũng bỏ 1 ít lên. Vậy sao bọn ý lại ghét vậy nhỉ
1679275067526.png
 
Bởi vì bún thang là 1 món, bún bò Huế là 1 món, bún thịt nướng là 1 món.
Muốn hơn thua ngon dở thì người ta so bún bò Huế nấu ngoài Huế với ở Sài Gòn, ở hải ngoại... chứ ko lẽ so bún thang với bún bò Huế?
Thế sao ko coi món phở của ông này là một món?

Ví dụ bún măng vịt có trước, lúc có người lần đầu nghĩ ra món bún thang thì bún thang có bị chửi là quái thai vì không giống bún măng vịt không?
 
google không tính tiền, bớt tinh tướng được không?
https://www.society19.com/5-five-star-restaurants-in-la/amp/
THẾ GIỚI NÀY KHÔNG CÓ NHÀ HÀNG 5 SAO
Khi khen ngợi một nhà hàng nào đó, chúng ta hay nghe quen tai những câu như “nhà hàng này 5 sao đó nha” hoặc “nhà hàng chất lượng 5 sao”. Thật ra đó chỉ là cách nói quen miệng đánh đồng giữa khách sạn 5 sao, hoặc chất lượng khách sạn 5 sao gán ghép vào nhà hàng cho dễ hiểu khi muốn nói về nhà hàng có đồ ăn ngon, phục vụ tốt, chất lượng cao. Thực tế, trên thế giới hiện nay tiêu chuẩn nổi tiếng và danh giá nhất cho nhà hàng là tiêu chuẩn của Michelin, trong đó mức cao nhất là 3 sao. Với tiêu chuẩn này, chỉ cần vào được danh sách Michelin Guide cũng đã là 1 vinh dự (hoặc có thể xem là ở mức 0 sao), còn nếu đạt 1 sao thôi cũng đã có thể vỗ ngực xưng danh trong ngành ẩm thực thế giới rồi.
 
THẾ GIỚI NÀY KHÔNG CÓ NHÀ HÀNG 5 SAO
Khi khen ngợi một nhà hàng nào đó, chúng ta hay nghe quen tai những câu như “nhà hàng này 5 sao đó nha” hoặc “nhà hàng chất lượng 5 sao”. Thật ra đó chỉ là cách nói quen miệng đánh đồng giữa khách sạn 5 sao, hoặc chất lượng khách sạn 5 sao gán ghép vào nhà hàng cho dễ hiểu khi muốn nói về nhà hàng có đồ ăn ngon, phục vụ tốt, chất lượng cao. Thực tế, trên thế giới hiện nay tiêu chuẩn nổi tiếng và danh giá nhất cho nhà hàng là tiêu chuẩn của Michelin, trong đó mức cao nhất là 3 sao. Với tiêu chuẩn này, chỉ cần vào được danh sách Michelin Guide cũng đã là 1 vinh dự (hoặc có thể xem là ở mức 0 sao), còn nếu đạt 1 sao thôi cũng đã có thể vỗ ngực xưng danh trong ngành ẩm thực thế giới rồi.
đúng fan tc có khác, dốt mà ghi lắm quá, michelin không phải hệ thống đánh giá duy nhất, mấy thằng ngu chỉ biết tới michelin thì nghĩ nhà hàng chỉ tới 3 sao là phải
ví dụ chắc chưa nghe tới forbes bao giờ nhỉ?
 
dốt mà ghi lắm quá, michelin không phải hệ thống đánh giá duy nhất, mấy thằng ngu chỉ biết tới michelin thì nghĩ nhà hàng chỉ tới 3 sao là phải
ví dụ chắc chưa nghe tới forbes bao giờ nhỉ?
Cái nào danh tiếng nhất, được dùng rộng rãi nhất thì cứ lấy cái đó mà dùng. Gặp bọn đầu bếp mà bô bô nhà hàng 5 sao nó cười cho thúi đầu.:sexy_girl:
 
Món ăn này là món được nấu theo trường phái ẩm thực kết hợp (từ gốc của trường phái này ở tiếng anh là fusion food/fusion cuisine). Đầu bếp là người có nhiều kinh nghiệm ở nhiều nền văn hóa ẩm thực nên ổng chọn fusion cuisine ở phân khúc high-end để theo đuổi. Muốn thưởng thức các món dạng này của ổng thì đến nhà hàng Ănăn trên Tôn Thất Đạm. Nên đến ăn độ chục món trước khi phán xét vì nhà hàng này của ổng là 1 trong các nhà hàng fusion food có tiếng và nhận được nhiều đánh giá tích cực ở Sài Gòn. Dĩ nhiên với mức giá khá cao thì đa phần khách đến ăn là người nước ngoài từ Tây đến Á.
 
tất nhiên so với mày tao là nhất rồi, nên biết điều thì cúi cúi cái đầu xuống mà sống, không tao ngứa mắt sút vào mặt phát giờ thằng hạ đẳng ngu mà cùn, haha
Đúng rồi, nhà hàng 5 sao, "khôn nhứt", tự tin thể hiện độ "Khôn" tiếp đi bạn, càng cmt càng thấy "Khôn".:misdoubt:
 
Back
Top